【vô địch quốc gia nhật】Công nghệ Việt “thuần phục” dioxin
Trong cuộc trò chuyện cách đây ít lâu,ôngnghệViệtthuầnphụvô địch quốc gia nhật Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân chia sẻ, Việt Nam đã nghiên cứu, ứng dụng thành công công nghệ xử lý đất nhiễm dioxin và cho kết quả rất tốt. Hàm lượng dioxin trong đất giảm hàng nghìn lần, dưới mức cho phép để làm nông nghiệp, chi phí bằng 5 - 10% công nghệ Mỹ đang áp dụng mà hiệu quả lại lâu dài.
Xử lý đến 99,84% độ độc
Công nghệ mà Bộ trưởng Nguyễn Quân nói đến là công nghệ xử lý đất nhiễm dioxin bằng phương pháp phân hủy sinh học (bioremediation) do Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam thực hiện. Người đứng đầu nhóm nghiên cứu công nghệ là PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà.
Bắt đầu từ năm 1999 với 12 đề tài, dự án nghiên cứu khác nhau, sau 10 năm, công nghệ phân hủy sinh học được áp dụng tại sân bay Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai). Trong chiến tranh, sân bay Biên Hòa là căn cứ chính chứa chất diệt cỏ phục vụ chiến dịch phun rải chất độc hóa học của Mỹ. Nơi đây tiếp nhận từ tàu thủy, lưu giữ và sử dụng 98 ngàn thùng phuy (loại 208 lít) chất da cam, 45 ngàn thùng chất trắng, 16 ngàn thùng chất xanh và 11 ngàn thùng chất diệt cỏ (số liệu quân đội Mỹ cung cấp). Mức độ ô nhiễm vào loại nhất thế giới.
Đầu năm 2009, công nghệ phân hủy sinh học của PGS.TS Cẩm Hà và cộng sự được ứng dụng khử độc đất nhiễm chất diệt cỏ/dioxin ở qui mô 3.384m3 thuộc khu vực Z1 - nơi ô nhiễm nhất sân bay Biên Hòa. Sau 27 tháng, từ hàm lượng ban đầu hơn 10.000 ppt, lượng dioxin còn lại trung bình là 52 ppt, hiệu quả xử lý đạt 99,48%. Sau 40 tháng, hiệu quả xử lý đạt 99,84%. Kết quả này do ba phòng thí nghiệm (Hà Lan, Đức và Phòng thí nghiệm phân tích dioxin thuộc Bộ TN&MT) cùng phân tích và đánh giá.
Đất ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin tại sân bay Biên Hòa được làm sạch với lượng dioxin dưới mức cho phép với đất sản xuất nông nghiệp và thấp hơn hàm lượng dioxin trong đất nền ở châu Âu. Công nghệ này cũng được thực hiện với sự hợp tác của Cục Bảo vệ môi trường Mỹ, sự tài trợ của quỹ Ford Foundation, với quy mô nghiên cứu thí điểm hiện trường (11 x 2 m3) tại sân bay Đà Nẵng. Từ nồng độ ban đầu hơn 43.000 ppt, sau 6 tháng xử lý, 30% tổng độ độc trung bình đã bị loại bỏ.
Hiện nay, Mỹ áp dụng công nghệ khử hấp thu nhiệt để xử lý đất nhiễm dioxin tại sân bay Biên Hòa và sân bay Đà Nẵng. Theo Bộ trưởng Nguyễn Quân, phương pháp này khi áp dụng cho vùng nhiễm dioxin tại sân bay Đà Nẵng cho kết quả hạn chế, vẫn phải dùng đến biện pháp chôn lấp hoặc xử lý tiếp tục ở công đoạn sau.
PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà (thứ 2 từ phải sang) trong chuyến khảo sát thực địa vùng nhiễm dioxin(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Vé máy bay dịp Tết: Nhiều chặng bay cháy vé hạng phổ thông
- ·Kỷ lục tại giải vô địch các CLB golf Hà Nội Mở rộng 2023
- ·EVNNPC bán đấu giá hơn 2,3 triệu cổ phần tại NEEM
- ·Chứng khoán hôm nay (3/1): Lực cầu tốt phiên chiều, VN
- ·Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- ·Thị trường chứng khoán 2024 có cơ hội phát triển cả về quy mô và chất lượng
- ·Kỳ vọng lạc quan với thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2024
- ·Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi năm 2024: Thêm người cao tuổi hưởng hưu trí xã hội, trợ cấp tháng
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa rào, nắng nóng trở lại
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: Cấp bách khắc phục hậu quả bão số 3 và ứng phó với hoàn lưu bão
- ·Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- ·Địa ốc Hoàng Quân dự kiến chào bán riêng lẻ 100 triệu cổ phiếu
- ·Lộ điều khoản bí mật gây choáng của Neymar với Al Hilal
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 14/8
- ·Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- ·VinaCapital cập nhật kết quả đầu tư của các quỹ mở
- ·Những “khách quen” của loạt doanh nghiệp, quán bia vỉa hè xuất hoá đơn trăm tỷ
- ·Cựu Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa Phạm Thị Hằng bật khóc trước tòa
- ·Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- ·Hướng dẫn lượng mẫu thép gửi yêu cầu phân tích để phân loại