【tỷ số newcastle united】Bộ GTVT, tỉnh Bến Tre đội sổ cải cách hành chính năm 2019
Ngân hàng Nhà nước 5 năm,ộGTVTtỉnhBếnTređộisổcảicáchhànhchínhnătỷ số newcastle united Quảng Ninh 3 năm giữ ngôi quán quân
Theo báo cáo của Bộ Nội vụ, kết quả PAR INDEX năm 2019 của các bộ, cơ quan ngang bộ cho thấy, Ngân hàng Nhà nước đứng đầu bảng xếp hạng với tổng điểm 95,4/100 điểm. Đây là lần thứ 5 liên tiếp Ngân hàng Nhà nước xếp vị trí số 1 về cải cách hành chính trong các bộ, cơ quan ngang bộ. Đứng cuối bảng này là Bộ GTVT.
Kết quả Chỉ số cải cách hành chính năm 2019 các bộ tập trung vào 2 nhóm điểm. Nhóm A, đạt kết quả Chỉ số cải cách hành chính trên 90%, bao gồm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp.
Nhóm B, đạt kết quả Chỉ số cải cách hành chính từ trên 80% đến dưới 90%, gồm 14 đơn vị: Bộ NN&PTNT; Bộ Ngoại giao; Bộ KH&CN; Bộ TN&MT; Bộ Nội vụ; Bộ LĐ-TB&XH; Bộ Công Thương; Bộ GD&ĐT; Bộ Xây dựng; Bộ VH-TT&DL; Bộ KH-ĐT; Bộ TT&TT; Bộ Y Tế và Bộ GTVT.
Kết quả Chỉ số PAR INDEX năm 2019 của các tỉnh, thành phố được phân theo 3 nhóm. Nhóm A, đạt kết quả Chỉ số từ 90% trở lên, gồm duy nhất tỉnh Quảng Ninh và đây cũng là lần thứ 3 liên tiếp địa phương này đứng đầu bảng xếp hạng, với kết quả đạt 90,09%, cao hơn 5,45% so với đơn vị đứng ở vị trí thứ 2 là Hà Nội.
Nhóm B, đạt kết quả Chỉ số từ 80% - dưới 90%, gồm 43 tỉnh, thành phố. Nhóm C, đạt kết quả Chỉ số từ 70% - dưới 80%, gồm 19 tỉnh, thành phố, trong đó, thấp nhất là Bến Tre với 73,87%, TP.HCM đứng thứ 7 với điểm số 83,56%.
Kết quả đánh giá Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước - SIPAS 2019 cho thấy, tỷ lệ hài lòng nói chung là 84,45%, tăng gần 1,5% so với năm 2018 và gần 2,3% so với năm 2017.
Tỷ lệ người dân, tổ chức hài lòng về tiếp cận dịch vụ là 86,48%, về thủ tục hành chính là 86,54%, về công chức là 85,62%, về kết quả dịch vụ là 88,56% và về việc tiếp nhận, xử lý ý kiến góp ý, phản ánh, kiến nghị là 73,66%.
Trong 3 cấp hành chính, cấp huyện nhận được mức hài lòng cao nhất (85,53%), cấp tỉnh thấp nhất (83,35%). Trong số 16 lĩnh vực dịch vụ, lĩnh vực giao thông, vận tải nhận được mức hài lòng cao nhất (88,45%) và lĩnh vực đất đai, môi trường thấp nhất (79,06%).
Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính của 63 tỉnh nằm trong khoảng 73,81 - 95,26%, trong đó tỉnh có chỉ số cao nhất là 95,26% và tỉnh có chỉ số thấp nhất là 73,81% - chênh lệch lên tới 21,45%.
Các chỉ số phản ánh cảm nhận của người dân, tổ chức về việc phải đi lại nhiều lần để giải quyết công việc, bị trễ hẹn, bị phiền hà, sách nhiễu, tiêu cực đều ở mức thấp và có xu hướng giảm dần qua các năm kể từ năm 2017.
Xử lý nghiêm sai phạm trong tuyển dụng, bổ nhiệm, luân chuyển
Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình ghi nhận nỗ lực của các bộ, ngành, địa phương trong công tác cải cách hành chính năm 2019, biểu dương Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, tỉnh Quảng Ninh, TP Hà Nội, Đồng Tháp… đã đạt kết quả cao.
Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình |
Phó Thủ tướng lưu ý, mặc dù các bộ, ngành, địa phương đã có nhiều kết quả tích cực trong triển khai công tác cải cách hành chính, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế, yếu kém cần khắc phục.
Một số bộ, ngành, địa phương chưa thực hiện nghiêm các quy định của Chính phủ về tổ chức bộ máy, đặc biệt là việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương hành chính của cán bộ, công chức, viên chức…
Phó Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành, địa phương khơi thông nguồn lực, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, thuận lợi. Đồng thời, đẩy mạnh việc rà soát, sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy và kiện toàn chức năng, nhiệm vụ các cơ quan hành chính đơn vị sự nghiệp công lập; thực hiện tốt việc thí điểm hợp nhất các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện; hoàn thành mục tiêu tinh giản biên chế...
Phó Thủ tướng yêu cầu tăng cường thanh tra, kiểm tra để kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm những trường hợp sai phạm trong tuyển dụng, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ, công chức, viên chức. Thực hiện nghiêm Kết luận số 71 của Ban Bí thư về xử lý sai phạm trong công tác tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức.
Ông cũng đề nghị các bộ, ngành, địa phương bắt tay ngay vào triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính, phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh sau dịch Covid-19.
Thu Hằng
Thủ tướng: Nhiều cuộc điện thoại kêu khổ vì thủ tục nhiêu khê với tiền hỗ trợ
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, rất nhiều cuộc điện thoại của người dân tại TP.HCM kêu khổ vì thủ tục nhiêu khê khi giải quyết tiền hỗ trợ dịch Covid-19.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đối tượng nào sẽ chính thức được tăng lương cơ sở từ ngày 1/7?
- ·Chủ tịch nước Trần Đại Quang trả lời phỏng vấn báo chí Trung Quốc
- ·Giá cau tăng kỷ lục, chạm mốc hơn 80 nghìn đồng/kg
- ·12 Luật sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/7/2020
- ·Trung Quốc điều chỉnh thời gian thông quan hàng hóa do dịch virus corona
- ·Đá Hóa An (DHA) bị HOSE nhắc nhở giao dịch cổ phiếu quỹ không đúng quy định
- ·Giám định tìm nguyên nhân sự cố đổ cột 500kV
- ·Vietjet và CFM International ký kết thỏa thuận trị giá 8 tỷ USD
- ·Thông tin mới nhất vụ cháy nhà phố cổ khiến 2 người thương vong
- ·Tập đoàn Bamboo Capital tặng thuốc và thực phẩm chức năng cho người dân ảnh hưởng bởi bão Yagi
- ·Lạm dụng thuốc Corticoid bé trai 5 tuổi bị suy thượng thận
- ·Cục Quản lý thị trường Thanh Hóa tổ chức Lễ công bố quyết định về công tác cán bộ
- ·Xanh SM tạo chuẩn mực dịch vụ mới với đội ngũ 2.000 tài xế nữ
- ·Thu gọn đầu mối, điều chỉnh cơ quan chủ quản báo chí
- ·Phát triển các ngành công nghiệp mới cần thay đổi tư duy
- ·Tổ quốc, nhân dân đời đời ghi nhớ, tri ân các liệt sĩ CASA
- ·Khai mạc Hội nghị lần thứ hai các quan chức cao cấp APEC
- ·Phản đối quy chế nghỉ đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông
- ·Đức có 156 tỷ euro vay mới, ủy quyền nợ 200 tỷ euro vì Covid
- ·Yêu cầu kiểm tra thông tin trạm thu phí Mỹ Lộc