【ltd hom nay va ngay mai】'Tái sinh' gương mặt của người phụ nữ từ mộ cổ 4.000 năm tuổi
Các chuyên gia giàu kinh nghiệm đã làm "sống lại" gương mặt của một người phụ nữ ở thời kỳ đồ đá cách đây 4.000 năm tuổi chỉ từ hộp sọ của người này.
Đó là "kỳ tích" hơn 350 giờ lao động của nhóm khảo cổ học và nghệ sỹ Oscar Nilsson - nhà tiên phong trong ngành khảo cổ học tái tạo.
Bộ hài cốt của người phụ nữ được phát hiện trong một ngôi mộ bằng đá nằm sâu trong khu rừng phía đông bắc Thụy Điển.
Bên cạnh đó là hài cốt của một cậu bé 7 tuổi,áisinhgươngmặtcủangườiphụnữtừmộcổnămtuổltd hom nay va ngay mai có thể là người con trai. Các nhà nghiên cứu cho rằng rất có thể hai mẹ con vốn thuộc nhóm thợ săn du mục từng đi theo cuộc di cư dọc theo sông Indalsälven dài 430 km.
"Tái sinh" gương mặt của người phụ nữ từ mộ cổ 4.000 năm tuổi |
Theo National Geographic, hộp sọ của người đã khuất được bảo quản "đặc biệt tốt" dù nằm ở khu vực mà các điều kiện tự nhiên khắc nghiệt thường cản trở việc "giữ gìn các thi thể cổ đại".
Vào thời điểm qua đời, người phụ nữ khoảng 30 tuổi, chết không rõ nguyên nhân. Tới năm 2020, người phụ trách bảo tàng Västernorrlands tại Thụy Điển đã liên hệ với nghệ sỹ Nilsson nhờ phục dựng. Trước đó, Nilsson đã tái tạo gương mặt của hơn 100 người cổ đại trong 20 năm qua.
Khi đó, bảo tàng Västernorrlands chuẩn bị mở cuộc triển lãm lớn ghi lại hoạt động con người tại Thụy Điển suốt trong 9.500 năm. Họ muốn khách tham quan có thể quan sát khuôn mặt cổ xưa nhất ở khu vực phía bắc. Đó cũng là nơi bộ hài cốt của người phụ nữ cùng cậu bé thời đồ đá được tìm thấy.
"Tái sinh" gương mặt của người phụ nữ từ mộ cổ 4.000 năm tuổi |
Để phục dựng gương mặt, nhóm chuyên gia của Nilsson đã quét hộp sọ, tạo bản sao kích thước thật nhờ máy in 3D. Sau đó, ông dùng các đinh chốt nhằm xác định độ sâu mô, xếp những lớp đất sét tượng trưng cho cơ mặt và đắp lên trên bằng lớp đất nặn dẻo.
Gương mặt được phủ lên trên lớp sillicone màu da người và tiếp tục được Nilsson bổ sung nhiều chi tiết. Những nếp nhăn trên mặt cũng được tái tạo thận trọng.
Khi gương mặt được hoàn thiện, có thể thấy, người phụ nữ sống cách đây 4.000 năm trông khá trẻ trung nhưng vẫn mang nét hoang dã của một thợ săn du mục. Người này cao chừng 1m52, khá thấp kể cả sống vào thời kỳ đó. Nhờ phân tích thông tin lịch sử, nhóm chuyên gia nhận định, người phụ nữ có nước da sáng màu và mái tóc tối màu.
Theo Dân trí
Hài cốt cô gái 7.000 năm tuổi 'viết lại' cách người xưa đi khắp thế giới
Bộ hài cốt mới được tìm thấy ở Indonesia đã khiến giới khoa học phải nhìn lại giả thuyết về việc loài người đã di chuyển và phát tán gen của mình đi khắp thế giới như thế nào.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn
- ·Đại sứ Cuba cảm ơn Chính phủ Việt Nam cung cấp gạo cho Cuba
- ·Phối hợp hoàn thiện cơ chế quản lý về đấu thầu, đấu giá đất đai
- ·50% số chuyến vận tải hành khách tuyến Lai Châu
- ·Bí thư Lào Cai chỉ đạo khắc phục vụ vỡ cống tràn xả thải
- ·Công bố quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ
- ·Việt Nam có thêm lô thiết bị chống dịch Covid
- ·Xem xét trách nhiệm của các lực lượng để Nhật Cường vi phạm kéo dài
- ·Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
- ·Thay đổi nhân sự TP.HCM, Hải Phòng, Hà Tĩnh
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·Ông Nguyễn Sinh Nhật Tân giữ chức Thứ trưởng Bộ Công Thương
- ·Bộ trưởng Công an bổ nhiệm 3 tân Cục trưởng
- ·Mạng xã hội đang bị các thế lực thù địch lợi dụng để chống phá
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·TPHCM kêu gọi người dân hiến máu nhân đạo
- ·Hội nghị biểu dương phụ nữ cao tuổi tiêu biểu toàn quốc
- ·Trân trọng truyền thống ‘hạt gạo cắn đôi, cọng rau bẻ nửa’ Việt
- ·Chủ tịch tỉnh ban bố tình trạng thiên tai khẩn cấp khi nào?
- ·Bình Dương, Long An tạm dừng giao dịch trực tiếp thủ tục hành chính để phòng dịch