会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lich bong da anh hom nay】Liệu hoa dã quỳ có phải một loài xâm lấn?!

【lich bong da anh hom nay】Liệu hoa dã quỳ có phải một loài xâm lấn?

时间:2025-01-11 04:31:06 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:750次

Trong khi một số ý kiến nêu dã quỳ là loài xâm lấn mạnh,ệuhoadãquỳcóphảimộtloàixâmlấlich bong da anh hom nay nhiều người vẫn yêu thích và đổ về vườn quốc gia "săn dã quỳ".

Bạn trẻ chụp ảnh với hoa dã quỳ tại Vườn quốc gia Ba Vì. Ảnh: Phan Như.

Gần đây, một bài đăng về hoa dã quỳ của TS Đặng Hoàng Giang trên mạng xã hội đã khiến nhiều người xôn xao. Cụ thể, TS Đặng Hoàng Giang viết "dã quỳ là một loài xâm lấn mạnh mẽ ở nhiều quốc gia nhiệt đới, trong đó có Việt Nam". Ông cũng dẫn ý kiến các nhà chuyên môn cho rằng dã quỳ là 1 trong 5 loài xâm lấn mang lại rủi ro cao (high risk) ở vùng đệm, và 1 trong 2 loài xâm lấn rủi ro cao trong vùng lõi của Vườn quốc gia Ba Vì, loài kia là ngũ sắc.

Tuy nhiên, theo một số nhà nghiên cứu sinh học và địa lý, việc hoa dã quỳ có phải một loài xâm lấn mạnh tại Việt Nam hay không vẫn còn đang gây tranh cãi.

Nguồn gốc và khả năng xâm lấn của hoa dã quỳ

Hoa dã quỳ (tên khoa học: Tithonia diversifolia) có nguồn gốc từ khu vực Trung Mỹ. Trong nhiều thập kỷ, loài thực vật ngoại lai này đã phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam. Với sắc vàng rực rỡ và sức sống bền bỉ, loài cây này từ lâu đã được người dân sử dụng để làm cảnh. Tuy nhiên, bên cạnh giá trị thẩm mỹ, dã quỳ cũng đặt ra nguy cơ tiềm tàng về mặt sinh thái và môi trường.

Theo TS Vũ Anh Tài (nhà nghiên cứu tại Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), hoa dã quỳ là một trong những loài thực vật có khả năng xâm lấn cao, đặc biệt tại các khu vực có khí hậu nhiệt đới. "Ở những vùng đất không được quản lý chặt chẽ, dã quỳ có thể phát triển mạnh mẽ, lấn át các loài bản địa và làm thay đổi cấu trúc sinh thái”, ông Vũ Anh Tài nhận định.

Hoa dã quỳ phủ vàng một góc của Vườn quốc gia Ba Vì. Ảnh: Nhịp sống Hà Nội.

Trước đó, vào tháng 6/2022, TS Vũ Anh Tài cùng các đồng nghiệp đã công bố một bài báo khoa học Khảo sát và đánh giá các loài cây xâm lấn tại Vườn quốc gia Ba Vì. Đây cũng là tài liệu được ông Đặng Hoàng Giang dẫn ra phía dưới bài đăng của mình. Trong tác phẩm này, TS Vũ Anh Tài nhấn mạnh sự nguy hiểm của hoa dã quỳ đến từ việc khả năng sinh sôi của chúng có khả năng lan rộng ở các khu vực đất trống, ven đường hoặc những khu vực canh tác bị bỏ hoang.

"Tại Ba Vì, dã quỳ đã xâm lấn vào nhiều khu vực, từ các lối đi trong Vườn quốc gia cho đến các trang trại bên ngoài. Nếu không được kiểm soát, loài cây này có thể gây tác động tiêu cực đến đất nông nghiệp và sinh cảnh tự nhiên”, TS Vũ Anh Tài cho biết thêm. Đặc biệt, tinh dầu do cây tiết ra có thể ức chế sự nảy mầm và phát triển của các loài thực vật khác. Điều này tạo ra sự cạnh tranh bất lợi cho các cây bản địa.

Để kiểm soát sự xâm lấn của dã quỳ, TS Vũ Anh Tài đề xuất cần có các biện pháp quản lý đất hiệu quả, đặc biệt ở các vùng rừng trồng mới và đất canh tác bị bỏ hoang. Việc nghiên cứu các phương pháp sinh học, như sử dụng các loài thực vật hoặc vi sinh vật bản địa để kiểm soát dã quỳ, cũng cần được ưu tiên.

Chưa có bằng chứng rõ ràng để khẳng định hoa dã quỳ là loài xâm lấn

Mặc dù dã quỳ là loài có nguy cơ xâm lấn cao tại Vườn quốc gia Ba Vì, TS Vũ Anh Tài cũng nhận định rằng các bằng chứng về mức độ nguy hiểm của giống cây này chưa được ghi nhận ở những vùng khác. Ý kiến trên đồng thời được đưa ra bởi các nhà khoa học tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam).

Chuyên gia sinh thái phân tích rằng hoa dã quỳ có khả năng phát triển tốt ở các khu vực có điều kiện khí hậu và đất đai phù hợp, chẳng hạn nơi đất khô ráo, thoáng mát và nhiệt độ vừa phải. Loài này không phát triển mạnh ở các vùng đất ngập nước hoặc hệ sinh thái nhạy cảm. Hơn hết trong rừng với những tán cây to che phủ ánh sáng, cây dã quỳ không thể sinh trưởng. Vì vậy, chúng chỉ xuất hiện ở những khu vực ven đường hoặc vùng đất trống.

Một bạn trẻ chụp ảnh với hoa dã quỳ tại Đà Lạt. Ảnh: Hồng Tâm.

"Từ những thông tư của Bộ Tài nguyên và Môi trường, có thể thấy hoa dã quỳ không nằm trong danh sách thực vật ngoại lai có nguy cơ xâm lấn tại Việt Nam", các nhà khoa học từ Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật cho biết. Theo đó, tại phụ lục 1, Thông tư 35/2018/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường, 6 loài thực vật bị liệt vào danh sách cây xâm lấn gồm Bèo tây, Cây ngũ sắc, Cỏ lào, Cúc liên chi, Trinh nữ móc và Mai dương.

Mặc dù vậy, chuyên gia sinh học cũng đề xuất các địa phương cần quản lý chặt chẽ việc phát triển loài hoa này để cân bằng giữa lợi ích du lịch và bảo vệ môi trường. Việc khoanh vùng trồng dã quỳ tại các khu vực cụ thể không chỉ giúp duy trì cảnh quan đẹp mắt mà còn hạn chế nguy cơ cạnh tranh không mong muốn với hệ sinh thái bản địa. Ví dụ ở Đà Lạt, dã quỳ thường được trồng dọc các tuyến đường dẫn từ sân bay Liên Khương, tạo nên một "đặc sản" thu hút du khách mà không ảnh hưởng đến các vùng đất khác.

Nhằm đảm bảo phát triển bền vững, việc nghiên cứu kỹ lưỡng về tác động của dã quỳ lên môi trường vẫn cần được thực hiện. Đồng thời, các kinh nghiệm quản lý loài ngoại lai từ các quốc gia khác cũng có thể là bài học hữu ích cho Việt Nam. Nhìn chung, hoa dã quỳ không chỉ là biểu tượng của vẻ đẹp tự nhiên mà còn là một ví dụ tiêu biểu về sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên khi được quản lý một cách hợp lý.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected].Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

Trào lưu săn view, check-in khiến ta hời hợt

Theo tác giả Đặng Hoàng Giang, thưởng thức thiên nhiên bằng cách check-in khiến thắng cảnh trở thành hàng hóa. Xây dựng mỹ cảm thiên nhiên giúp ta rung động trước những điều đẹp đẽ quanh mình.

Vì sao chúng ta cần thay đổi cách thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên?

Theo tác giả Đặng Hoàng Giang, thiên nhiên đẹp như nó vốn có, và nó không phụ thuộc vào các quy chuẩn mà con người áp đặt.

Đức Huy

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
  • Nhiều đổi mới trong công tác xây dựng, thẩm định văn bản QPPL, công tác QLNN về nuôi con nuôi
  • Xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân: Bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
  • Từ 22/10, lệ phí đăng ký và cấp biển số xe bán tải 20 triệu đồng/lần/xe ở 2 thành phố
  • Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
  • Đề nghị truy tố đối với 51 bị can liên quan đến vụ án liên quan Công ty cổ phần Tập đoàn FLC
  • Phê duyệt Khung chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Dự án đầu tư xây dựng cầu vượt sông Hóa
  • Xây dựng chính sách thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
推荐内容
  • Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
  • Arsenal thua sốc West Ham
  • Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới
  • Phó thủ tướng ấn định thời gian gỡ vướng về vốn cao tốc Bến Lức
  • Long An: Tập huấn nghiệp vụ về thông tin và truyền thông
  • Tập trung nguồn lực thực hiện cải cách thể chế