【kết quả sparta praha】Chuyển đổi số thực hiện chương trình phát triển vùng dân tộc thiểu số
Cán bộ Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Phước hướng dẫn người tham gia bảo hiểm cài ứng dụng VssID - bảo hiểm xã hội số để tương tác với cơ quan bảo hiểm mọi lúc,ểnđổisốthựchiệnchươngtrigravenhphaacutettriểnvugravengdacircntộcthiểusốkết quả sparta praha mọi nơi
Mục tiêu đề án nhằm hỗ trợ đồng bào DTTS được tiếp cận thông tin về khoa học công nghệ và quảng bá sản phẩm địa phương. Nâng cao khả năng ứng dụng và sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội. Ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong triển khai chương trình; nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc và tổ chức quản lý, tổ chức chương trình. Ứng dụng công nghệ số, dữ liệu số nhằm đổi mới và tăng cường hiệu quả công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, đánh giá chương trình. Đổi mới phương pháp, chuyển đổi số trong truyền thông, tuyên truyền về chương trình và nâng cao năng lực cho cán bộ thực hiện chương trình các cấp.
Bình Phước phấn đấu đến năm 2025, 100% cơ quan quản lý, thực hiện chương trình từ cấp tỉnh đến cấp xã được triển khai hệ thống thông tin phục vụ quản lý, chỉ đạo, điều hành, nâng cao năng lực, truyền thông và giám sát, đánh giá. 100% việc báo cáo định kỳ, báo cáo giám sát, báo cáo tổng hợp, hệ thống chỉ tiêu chương trình được thực hiện trên môi trường số đồng bộ từ Trung ương tới địa phương, hướng tới thay thế các báo cáo truyền thống. Phấn đấu các cơ quan quản lý, tổ chức thực hiện chương trình từ tỉnh đến huyện được đảm bảo hạ tầng, trang bị vận hành phòng họp trực tuyến. Có ít nhất 30% các cuộc họp, hội nghị, hội thảo, tập huấn được triển khai trên môi trường số…
Phấn đấu 100% người có uy tín, đồng bào DTTS nắm được chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; được tiếp cận đầy đủ thông tin về y tế, giáo dục, khoa học công nghệ, thị trường; thông tin an ninh, trật tự để chủ động đảm bảo giữ gìn ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế - xã hội vùng thông qua các nhiệm vụ, dự án trong phạm vi đề án. Từng bước đưa các lễ hội, phong tục tập quán của các DTTS được bảo tồn dưới dạng cơ sở dữ liệu số hóa, đa phương tiện và được phổ biến, giới thiệu đến với cộng đồng trong và ngoài nước. |
(责任编辑:World Cup)
- ·4 thay đổi trong bữa tối giúp ăn ít no lâu, giảm mỡ nội tạng
- ·Khai Hội ngôi chùa lớn nhất thế giới
- ·Thành phố New York cấm TikTok trên các thiết bị công vụ
- ·Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2021
- ·Lĩnh vực khoa học công nghệ chiếm hơn 44% về vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài
- ·Tăng phi mã, giá xuất khẩu cà phê lên mức cao nhất hai tháng
- ·Gói bánh chưng xanh, đón Xuân như ý mang Tết cổ truyền đến kiều bào tại Bỉ
- ·Giải ngân vốn đầu tư công năm 2020: Cú “lội ngược dòng” ngoạn mục
- ·Thủ tướng: Đưa Việt Nam trở thành công xưởng sản xuất, chế biến, xuất khẩu đồ gỗ của thế giới
- ·Tuyển sinh lớp 6 Trường Hà Nội Amsterdam: Học sinh thi 3 môn kết hợp
- ·Thanh Trì (Hà Nội): 'Bà hỏa' thiêu rụi khu chợ Quang ở xã Thanh Liệt
- ·Xả súng ở thành phố Rotterdam của Hà Lan, 3 người bị thương
- ·Giảm phí sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt còn 4% trên doanh thu
- ·Trí tuệ nhân tạo và thể thao, văn hóa
- ·'Nóng' nạn buôn lậu xăng dầu trên biển có yếu tố nước ngoài
- ·Những kịch bản về số phận con tàu Titan mất tích ở Đại Tây Dương
- ·Trao giải thưởng Gia đình đa văn hoá Hana lần thứ 15
- ·Đắk Lắk: Cấp phát gần 811 tấn gạo hỗ trợ cho người dân trong dịp Tết Nguyên đán
- ·Cần Thơ mong muốn Chính phủ gỡ vướng mắc để hoàn thành cao tốc Trung Lương
- ·Xúc tiến giao lưu văn hóa và giới thiệu vải thiều Việt Nam tại Nhật