【kết quả trận dusseldorf】Giải pháp đưa hàng thời trang, nội thất và gia dụng Việt Nam vào hệ thống phân phối nước ngoài
Tạo "sức bật" đưa hàng Việt tham gia hệ thống phân phối nước ngoài Đưa nông sản,ảiphápđưahàngthờitrangnộithấtvàgiadụngViệtNamvàohệthốngphânphốinướcngoàkết quả trận dusseldorf thực phẩm chế biến vào hệ thống phân phối nước ngoài: Doanh nghiệp cần lưu ý gì? |
Hội thảo “Đưa hàng thời trang, nội thất và gia dụng Việt Nam vào hệ thống phân phối nước ngoài" nằm trong khuôn khổ chuỗi sự kiện “Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế” (Viet Nam International Sourcing 2023), do Bộ Công Thương phối hợp với UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức.
Phát biểu khai mạc hội thảo, ông Tạ Hoàng Linh - Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ (Bộ Công Thương)- cho biết, trong những năm qua, xuất khẩu nhóm hàng thời trang, nội thất và đồ gia dụng có sự tăng trưởng ấn tượng. Năm 2022, hai ngành dệt may và da giày chứng kiến đà tăng trưởng xuất khẩu cao nhất từ trước tới nay. Trong đó, dệt may đạt 37,5 tỷ USD, tăng 14,3%; da giày đạt 23,9 tỷ USD, tăng 34,3% so với cùng kỳ. Hiện nay, Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới về nhóm ngành hàng này, trong đó Việt Nam hiện là nước xuất khẩu lớn thứ 2 về da giày, thứ 3 về dệt may và thứ 5 thế giới về gỗ - sản phẩm từ gỗ.
Hiện nhóm các mặt hàng thời trang, nội thất và đồ gia dụng của Việt Nam hiện vẫn có nhiều lợi thế cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, trình độ kỹ thuật và khả năng đáp ứng các yêu cầu khắt khe về lao động, môi trường.
Tìm cách đưa hàng thời trang, nội thất và gia dụng Việt Nam vào hệ thống phân phối nước ngoài |
Cùng với đó, các ưu đãi thuế quan từ 15 FTA song phương và đa phương, đặc biệt là các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA)… đang mở ra nhiều lợi thế cạnh tranh cho nhóm hàng này.
Mặc dù có nhiều cơ hội, song theo ông Tạ Hoàng Linh nhóm ngành hàng thời trang, nội thất hay gia dụng của Việt Nam đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn lạm phát, nguy cơ suy thoái kinh tế, sức tiêu dùng suy giảm, tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm như Hoa Kỳ, EU, các nước CPTPP...
Trong 8 tháng đầu năm 2023, nhóm hàng thời trang bao gồm dệt may và da giày, kim ngạch xuất khẩu sang một số thị trường trọng điểm chứng kiến đà sụt giảm tương đối mạnh. Thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của dệt may và da giày Việt Nam là Hoa Kỳ có kim ngạch xuất khẩu lần lượt giảm 22,7% và 32% so với cùng kỳ. Thị trường EU cũng chứng kiến đà giảm tốc xuất khẩu tương tự, khi kim ngạch xuất khẩu da giày giảm 19%, còn dệt may có tín hiệu tích cực hơn khi tăng trưởng 12,3%. Xuất khẩu ngành hàng gỗ và đồ gỗ sang Hoa Kỳ và EU đối mặt với tình trạng thậm chí còn ảm đạm hơn, lần lượt giảm 27% và 40% trong 8 tháng đầu năm 2023.
Cùng với đó, các thị trường xuất khẩu trọng điểm của nhóm ngành thời trang, đồ gia dụng của Việt Nam như Hoa Kỳ, EU, các nước Đông Bắc Á hay các nước trong khối CPTPP ngày càng đặt ra những tiêu chuẩn mới, đòi hỏi khắt khe hơn, trong đó có tiêu chí liên quan đến xanh hóa chuỗi sản xuất và cung ứng, phát triển bền vững, sản xuất tuần hoàn… Điều này đặt ra nhiều những thách thức chưa từng có tiền lệ cho doanh nghiệp xuất khẩu trong nước.
Theo đó, mới đây nhất, thị trường EU đã đưa ra chính sách sử dụng sản phẩm tái chế đối với sản phẩm dệt may và tăng tốc thực thi chiến lược dệt may tuần hoàn và bền vững đề ra từ năm 2022 khiến doanh nghiệp Việt Nam đứng trước sức ép buộc phải chuyển đổi xanh, chuyển đổi số để giữ đơn hàng và thị phần.
Giữa tháng 5 vừa qua, EU cũng đã ban hành đạo luật về Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM). Quy định này buộc các nhà nhập khẩu vào EU phải báo cáo lượng phát thải carbon trong hàng hóa. Hay vào cuối tháng 6, EU đã ban hành Quy định Chống suy thoái rừng (EUDR). Theo đó, các công ty kinh doanh gỗ và các sản phẩm phái sinh tại EU phải chứng minh hàng hóa mà họ bán không liên quan đến hoạt động phá rừng từ sau năm 2021.
Trong bối cảnh đó, để có thể đáp ứng yêu cầu của thị trường, giúp lấy lại đà tăng trưởng cho các ngành hàng thế mạnh, ông Tạ Hoàng Linh cho rằng, các doanh nghiệp cần đẩy nhanh việc chuyển đổi xanh, áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn nhằm đáp ứng luật chơi mới về thương mại và đầu tư trên toàn cầu.
Bên cạnh đó, với đặc thù là ngành hàng đòi hỏi phải liên tục thay đổi mẫu mã, phù hợp với xu thế, thị hiếu thị trường, do vậy doanh nghiệp trong lĩnh vực cần luôn chủ động, có chiến lược rõ ràng và cập nhật xu hướng thời trang thường xuyên tại các thị trường xuất khẩu.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá cả hàng hóa bình ổn, sức mua giảm
- ·Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ thăm, chúc Tết Phòng An ninh chính trị nội bộ
- ·Sẽ xem xét, cân nhắc điều chỉnh biên độ dao động giá khi thực sự cần thiết
- ·Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương chúc Tết các cơ quan, đơn vị trong đêm giao thừa
- ·Chính phủ đặt mục tiêu đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp văn hóa
- ·Trường hợp nào chưa phải nộp báo cáo quyết toán?
- ·Chuyên gia chỉ ra sai lầm của tuyển Việt Nam ở trận hòa Singapore
- ·Tuyển Việt Nam quyết phá dớp trước Indonesia tại AFF Cup
- ·Tiêu chuẩn quốc tế mới của ASTM (D8560) xác định nồng độ PFAS trong không khí trong nhà
- ·Phái sinh: Hợp đồng tương lai tăng nhẹ, thanh khoản ‘bình lặng’
- ·Giải đáp: Phun mày chạm hạt tại sao lại được yêu thích?
- ·Công ty cho thuê tài chính phải nộp thuế nếu hàng NK không sử dụng đúng mục đích
- ·Phái sinh: Diễn biến thận trọng có thể sẽ duy trì
- ·Tết của những người lính xa nhà
- ·Dịch vụ thay pin laptop Asus chính hãng tại Linhkienlaptop.net
- ·BVSC: Dự báo VCI và DIG sẽ được thêm vào danh mục FTSE ETF
- ·Đa cấp Siberian Health: Người tham gia tiếp tục mua bán hàng hoá sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự
- ·Phái sinh: Các hợp đồng tăng mạnh và lấy lại trạng thái chênh lệch dương
- ·Phê duyệt Đề án Hội Nông dân Việt Nam tham gia phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp
- ·Chìm tàu, một thuyền viên mất tích