【kèo 1 5/2】Vụ nhà 8B Lê Trực: Hà Nội 'bác' đề xuất hiến phần sai phạm
TheụnhàBLêTrựcHàNộibácđềxuấthiếnphầnsaiphạkèo 1 5/2o tin tức từ báo Dân Trí, trao đổi bên hành lang Quốc hội sáng 23/11, ông Phạm Quang Nghị - Ủy viên Bộ Chính trị, phụ trách Thành ủy Hà Nội, cho biết ông chưa nghe thông tin về đề xuất “hiến” diện tích sai phạm này của chủ đầu tư cao ốc 8B Lê Trực, thành phố cũng chưa được báo cáo về việc này. Tuy nhiên, ông Nghị khẳng định ngay, nếu có đề xuất như vậy thì TP Hà Nội cũng không chấp nhận vì “đã sai như thế rồi, cần phải xử lý nghiêm, chủ đầu tư không thể dùng hình thức này để đổi lại cho những sai phạm đã gây ra”.
Bác lập luận cho rằng, có buộc phá dỡ phần sai phạm thì cũng là một sự lãng phí vì vốn đầu tư công trình, xét cho cùng cũng là tài sản của xã hội, ông Phạm Quang Nghị nhận định: “Đúng là sự lãng phí nào cũng đáng tiếc nhưng nếu đừng làm sai từ đầu thì tốt hơn. Nhà nước không khuyến khích những việc làm như thế. Nếu đồng ý làm như vậy thì sau sẽ có nhiều chủ đầu tư khác cũng làm sai như thế mà nếu thoát được, chủ đầu tư hưởng lợi, không thoát được thì lại nói là hiến cho nhà nước theo kiểu… phạt cho tồn tại”.
Ông Phạm Quang Nghị trao đổi với báo chí. Ảnh: Dân trí
Ông Phạm Quang Nghị nhấn mạnh, Nhà nước không bao giờ đồng ý và khuyến khích cho cách làm như thế. Hà Nội chưa có tiền lệ này. Ông Phạm Quang Nghị cũng đề nghị dư luận, báo chí không nên tán thành, cổ vũ, nghiêng theo hướng ý kiến đề xuất của chủ đầu tư.
Trước đó, sáng 21/11, chủ đầu tư tòa nhà 8B Lê Trực (phường Điện Biên, quận Ba Đình, Hà Nội) đã cho phá dỡ phần xây dựng sai phép, huy động 7-8 công nhân cùng 2 máy nén khí.
Giám đốc Ban quản lý dự án 8B Lê Trực, ông Đỗ Thế Hùng, cho biết, theo phương án trình cơ quan chức năng thẩm tra, việc khắc phục sai phạm của công trình được chia thành hai giai đoạn.
Giai đoạn 1 sẽ phá dỡ phần tum và toàn bộ tầng 19 của tòa nhà, dự kiến triển khai trong khoảng 8 tháng. Sau đó, chủ đầu tư sẽ mời đơn vị tư vấn khi phá dỡ phần sai phạm các tầng bên dưới, khoảng lùi giật cấp, rồi lên phương án thực hiện và trình cơ quan chức năng trước khi triển khai.
Kinh phí dự trù cho cả hai giai đoạn khoảng 11-12 tỷ đồng. Theo Ban quản lý dự án, giải pháp tối ưu là dùng máy nén khí để khoan tỉa từng mảng bê tông nhỏ cho hở cốt thép, sau đó dùng máy cắt sắt thép cắt rời từng mảng, báo Tiền Phong đưa tin.
Lưu Ly (T/h)
Vinamilk có điểm Quản trị công ty tốt nhất Việt Nam(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chiếc ô tô giá rẻ 290 triệu đồng đã không còn được bán tại Việt Nam
- ·Bộ Y tế: Virus Zika hoàn toàn có khả năng xâm nhập vào Việt Nam
- ·Nhân rộng mô hình phòng khám bác sĩ gia đình
- ·Hải quan Lạng Sơn tăng cường kiểm tra, giám sát hàng ra vào, lưu kho, bãi
- ·Hyundai Santafe 2019 tại Việt Nam: Những 'option' bị cắt so với bản quốc tế
- ·Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 23/4/2024: Đồng Yen Nhật lại "trôi" về đáy 34 năm
- ·Bệnh nhân băn khoăn với tăng viện phí
- ·FED tăng lãi suất và những áp lực với thị trường tiền tệ trong nước
- ·Tháng 4/2019, CPI tăng 0,31%
- ·Nga đẩy lui nhiều hướng phản công của Kiev, Ukraine nhận thêm thiết giáp Đức
- ·Nóng: Giá xăng vừa giảm cực mạnh
- ·Bệnh nhân băn khoăn với tăng viện phí
- ·'Nhóm nhà giàu' Mỹ chi đậm ngăn nỗ lực tranh cử của ông Trump
- ·Các vết nứt siêu nhỏ ở phần thân dẫn đến thảm họa tàu lặn Titan
- ·Hinode City: Căn hộ cao cấp trung tâm Hà Nội – nhận nhà trước, trả tiền sau
- ·Giá vàng hôm nay 19/4/2024: Vàng bất ngờ đảo chiều tăng vọt trở lại
- ·Chú rể đột tử chỉ sau một giờ làm lễ kết hôn
- ·Quảng Điền: Cán bộ y, bác sĩ cam kết nói không với thuốc lá
- ·Masan của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang: Lợi nhuận sau thuế giảm mạnh, ôm nợ chục ngàn tỷ
- ·Cuối quý II/2022, tổng tài sản của NCB đạt mức gần 75.500 tỷ đồng