【tỉ số bayern】Giá trị kim ngạch xuất khẩu mắc ca đạt khoảng 2,5 tỷ USD vào 2050
Dọn đường cho cây “tỷ đô” thu tiền tỷ | |
Cây mắc ca được trồng ở 23 tỉnh,átrịkimngạchxuấtkhẩumắccađạtkhoảngtỷUSDvàtỉ số bayern xuất khẩu tới 4 thị trường | |
Đến 2020 chỉ trồng gần 10.000 ha mắc ca |
Ảnh minh hoạ |
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 344/QĐ-TTg ngày 15/3/2022 phê duyệt Đề án phát triển bền vững mắc ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đề án phấn đấu sản lượng mắc ca qua chế biến đạt khoảng 130.000 tấn hạt vào năm 2030, khoảng 500.000 tấn hạt vào năm 2050.
Giá trị kim ngạch xuất khẩu sản phẩm mắc ca đạt khoảng 400 triệu USD vào năm 2030, khoảng 2,5 tỷ USD vào năm 2050, trong đó tỷ lệ sản phẩm mắc ca nguyên vỏ không vượt quá 40%.
Theo định hướng, quy mô diện tích trồng phấn đấu tổng diện tích mắc ca cả nước đạt từ 130.000 - 150.000 ha vào năm 2030, tập trung tại các tỉnh vùng Tây Bắc (khoảng 75.000 - 95.000 ha, chủ yếu tại các tỉnh: Điện Biên, Lai Châu), vùng Tây Nguyên (khoảng 45.000 ha, chủ yếu tại các tỉnh: Lâm Đồng, Đắk Nông, Kon Tum) và một số địa phương có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thích hợp với yêu cầu sinh thái của cây Mắc ca (khoảng 10.000 ha), được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các địa phương xác định quy mô và địa điểm cụ thể trên cơ sở đánh giá kỹ lưỡng tiềm năng, năng lực đầu tư, quỹ đất, hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trường và nhu cầu thị trường.
Trên cơ sở tổng kết, đánh giá hiệu quả phát triển Mắc ca giai đoạn 2021-2030, sẽ định hướng cụ thể về quy mô diện tích và vùng trồng mắc ca đến năm 2050, phấn đấu đạt khoảng 250.000 ha.
Về cơ sở chế biến, đến năm 2030 khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng các cơ sở sơ chế, chế biến Mắc ca gắn với vùng trồng nguyên liệu tại vùng Tây Bắc và Tây Nguyên; nâng cấp 65 cơ sở sơ chế, chế biến hiện có, xây dựng mới khoảng 300 - 400 cơ sở sơ chế, chế biến, công suất mỗi cơ sở từ 100 - 200 tấn hạt/năm; tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng khoảng 8 nhà máy chế biến sâu các sản phẩm mắc ca có giá trị cao, công suất mỗi cơ sở từ 10.000 - 15.000 tấn hạt tươi/năm tại những địa phương có điều kiện thuận lợi.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hỗ trợ, kết nối thị trường cho sản phẩm OCOP
- ·Năm 2019, đơn vị sự nghiệp có bắt buộc thực hiện mua sắm tập trung?
- ·Bán đảo Bình Quới
- ·Thừa Thiên Huế đặt mục tiêu thu hút đầu tư 10.000 tỷ đồng năm 2019
- ·Khó cưỡng sự lẳng lơ, tôi ngoại tình!
- ·Đẩy nhanh giải phóng mặt bằng dự án cao tốc tuyến Bắc
- ·Nữ lao công khiến chàng trai bật khóc vì hành động ở nhà vệ sinh
- ·Bà Hồ Thị Ca: Tiên phong trong phong trào thể dục dưỡng sinh ở địa phương
- ·Sôi nổi Ngày hội Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
- ·Phối hợp triển khai GPMB Dự án cao tốc Bắc Nam đoạn Diễn Châu – Bãi Vọt
- ·Đau lòng cha mẹ nhìn con bị u não chết dần từng ngày
- ·Khai mạc giải bóng chuyền Bình Dương
- ·[Infographic] 11 tháng năm 2018, vốn FDI vào Việt Nam đạt 30,8 tỷ USD
- ·UEFA Nations League, Bồ Đào Nha
- ·Khánh thành Nhà máy nhôm kính GB Windows
- ·Được chỉ định thầu với gói thầu giải pháp công nghệ?
- ·VFF và VPF yêu cầu CLB HAGL điều chỉnh lịch đấu
- ·Quảng Trị cấp chủ trương đầu tư dự án Bến cảng CFG Nam Cửa Việt
- ·Khởi sắc ở Làng nghề trồng mai xã Tân Tây
- ·Tình người ở V