会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định kèo góc hôm nay】Bé 2 tuổi phải cắt một đoạn ruột do táo bón thường xuyên!

【nhận định kèo góc hôm nay】Bé 2 tuổi phải cắt một đoạn ruột do táo bón thường xuyên

时间:2024-12-23 21:57:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:407次

Bé Khôi,étuổiphảicắtmộtđoạnruộtdotáobónthườngxuyênhận định kèo góc hôm nay 2 tuổi ở Hà Nội bị chậm phân su liên tục ngay từ khi mới chào đời, có lúc phải thụt bằng mật ong mới đi được.

Đến tuổi ăn dặm, bé ăn nhiều rau, uống nhiều sữa chua nhưng vẫn táo bón, phải thụt phân. Dù vậy, gia đình chủ quan nghĩ bệnh sẽ tự khỏi nên không đưa con đi khám sớm.

Gần đây, bé liên tục đau bụng, chán ăn, mệt mỏi, rặn lâu nhưng không đi ngoài được. Khi đưa con đến Bệnh viện Nhi Trung ương thăm khám, bác sĩ phát hiện bệnh nhi bị phình đại tràng, chỉ định nhập viện phẫu thuật.

TS.BS Trần Anh Quỳnh, Phó trưởng khoa Ngoại tổng hợp cho biết, biểu hiện trên phim, trẻ có trực tràng nhỏ hẹp, đại tràng Sigma giãn, ứ đọng nhiều phân, tỉ lệ đường kính trực tràng và Sigma đảo ngược.

{ keywords}

Bác sĩ can thiệp cắt đại tràng cho bệnh nhi 

Bệnh nhi được các bác sĩ thụt tháo phân, phẫu thuật cắt bỏ 27cm đại tràng giãn, trong đó có 7cm đại tràng bị vô hạch thần kinh.

Sau phẫu thuật 2 tuần, trẻ được hẹn tái khám, nong hậu môn hàng ngày vào giờ cố định trong vòng 1 tháng.

“Nong hậu môn sẽ giúp miệng nối đại tràng hậu môn được mềm và tránh không bị sẹo hẹp, đồng thời giúp trẻ tạo phản xạ đi ngoài”, BS Quỳnh thông tin.

Hiện tại sau 6 tuần phẫu thuật và nong hậu môn, trẻ đã tự đi ngoài ngày 1 lần, hết táo bón. Bé cũng tăng thêm 2kg, chất lượng cuộc sống được cải thiện.

PGS.TS Phạm Duy Hiền, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng táo bón ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, phổ biến gồm 2 nhóm:

Thứ nhất, táo bón cơ năng do ăn thiếu chất xơ, uống ít nước, tâm lý sợ đi vệ sinh, dùng thuốc…

Thứ hai, táo bón do một bệnh thực thể như suy giáp trạng, tổn thương thần kinh, bệnh phình đại tràng bẩm sinh do không có tế bào thần kinh hoặc hẹp hậu môn, bệnh xơ hóa tuyến ngoại tiết…

Một trẻ được chẩn đoán mắc táo bón khi đi đại tiện dưới 3 lần/tuần, khó đại diện hoặc phải rặn nhiều, đau hậu môn sau đại tiện, đôi khi có máu quanh phân do nứt kẽ hậu môn, phân rắn.

Trẻ có thể có thêm các triệu chứng như: Đau bụng quanh rốn, chướng bụng, chán ăn, mệt mỏi, suy dinh dưỡng, thay đổi hành vi, tính tình.

Táo bón lâu ngày ở trẻ em tạo nên cục phân to, rắn, đọng trong trực tràng có thể gây nên biểu hiện són phân, thỉnh thoảng có chút phân lỏng thoát qua hậu môn làm bẩn quần.

Các bác sĩ khuyến cáo, các bậc cha mẹ cần đưa trẻ đến khám bác sĩ ngay khi trẻ có biểu hiện sau: Chậm phân su 24h sau sinh, bụng chướng; táo bón kéo dài trên một tuần, thay đổi chế độ ăn không có tác dụng; táo bón ảnh hưởng đến tiêu hóa gây kém ăn, gầy sút, suy dinh dưỡng kèm theo nôn.

Thúy Hạnh

Bé 8 tuổi suýt vỡ ruột do táo bón kéo dài nhưng cha mẹ chủ quan

Bé 8 tuổi suýt vỡ ruột do táo bón kéo dài nhưng cha mẹ chủ quan

Nếu trẻ đi ngoài phân su 24h đầu sau sinh, khó đại tiện hoặc táo bón 5-7 ngày, có thể con đã mắc phình đại tràng bẩm sinh, bệnh lý có nhiều biến chứng nguy hiểm.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Đáp án môn Địa lý mã đề 301 THPT quốc gia 2018 chính xác nhất
  • U23 Việt Nam: U23 Thái Lan tuyên chiến, thầy Park có áp lực
  • Chú cò bay mãi
  • VMC muốn nâng cổ tức lên 200%
  • Thứ trưởng Bộ KHĐT: Tài chính tiêu dùng giúp đảm bảo an sinh xã hội
  • 23 cổ phiếu đủ điều kiện là chứng khoán cơ sở của CW
  • Kết quả futsal Việt Nam 1
  • Kỷ cương phép nước triều Nguyễn qua ấn chương
推荐内容
  • 10 nhóm đối tượng gặp khó khăn do COVID
  • Xử lý về trừ lùi Danh mục miễn thuế trên VNACCS
  • Nỗ lực giữ tuồng Huế
  • MU mất bộn tiền nếu lỡ top 4 Premier League
  • Thủ tướng 'gợi ý' giải pháp thu hút đầu tư khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
  • Erik ten Hag lo MU, Mbappe chơi chiêu độc