【bxh bóng đá nhà nghề mỹ】“Nội soi” sức khỏe ngân hàng sau ba năm tái cơ cấu
Một trong số đó chính là việc "lỗi nhịp" của của "ba chân kiềng" trong nền kinh tế,ộisoisứckhỏengânhàngsaubanămtáicơcấbxh bóng đá nhà nghề mỹ dù trong cùng thời điểm những “phát súng” cải cách được phát đi. “Người chạy trước, kẻ chạy sau”, nhiệm vụ có khác nhau nhưng tính chất liên kết, liên quan lại chặt chẽ đã ảnh hưởng lớn đến quá trình tái cấu trúc mạnh mẽ kinh tế Việt Nam.
Tái cơ cấu (TTC) đã được thực hiện ở ba chân kiềng của nền kinh tế: đầu tư công, doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) và hệ thống ngân hàng (NH). Tuy nhiên, TCC trong NH đang đi nhanh, đi mạnh. Hai lĩnh vực trên hụt hơi và cực kỳ chậm chễ. Đáng lưu ý, việc các NH thương mại (NHTM) Nhà nước đang được “ưu đãi” theo hai cơ chế: TCC theo NH và theo cả diện DNNN.
Vượt đổ vỡ hàng loạt và điểm sáng VAMC
Kể từ thời điểm năm 2011, điều kiện kinh tế vĩ mô của Việt Nam thường xuyên rơi vào tình trạng không ổn định. Lạm phát tăng cao, giá bất động sản và giá vàng tăng liên tục đã tác động xấu tới niềm tin của công chúng vào đồng nội tệ. Nguyên nhân chính khiến người gửi tiền và nhà đầu tư chuyển tiền nhàn rỗi của mình vào các kênh như: bất động sản, vàng. Xu hướng này khiến các NH đã gặp khó khăn về vốn huy động trong khi vẫn mở rộng tín dụng, hạ lãi suất.
Sau ba năm, tái cơ cấu ngân hàng dù đat được nhiều thành tích nhưng theo đánh giá thì vẫn ngổn ngang trăm mối
Năm 2011, khi Luật các Tổ chức tín dụng (TCTD) sửa đổi có hiệu lực hệ thống các NH Việt Nam đã bắt đầu quá trình TTC theo Đề án được ban hành. Riêng đối với các NHTM, đề án chia các ngân hàng thành 02 nhóm đối tượng: NHTM Nhà nước và NHTM cổ phần, trong đó NHTM cổ phần lại được chia thành 03 nhóm: Nhóm ngân hàng lành mạnh, nhóm ngân hàng thiếu thanh khoản tạm thời và nhóm ngân hàng yếu kém.
Có thể nói, ưu điểm lớn nhất của các phương án tái cơ cấu trong giai đoạn này là không dùng đến Ngân sách Nhà nước – 1 đặc điểm mà nhiều nước trên thế giới thực hiện, các NH tự nguyện sáp nhập hoặc dùng vốn của nhà đầu tư, tập đoàn tư nhân nước ngoài. Minh chứng là việc TTC NH yếu kém, trong 9 NH đã cơ bản TTC xong đều do sáp nhập và tự các NH giải quyết, NSNN không nhúng tay như: TCC của Ngân SCB, Đệ Nhất và Đại Tín; sáp nhập NH Tiên Phong Bank - Doji, Habubank - SHB, Pvcombank - Ngân hàng Phương Tây, Navibank…
Về cơ bản, các mục tiêu đến năm 2015 trong đề án tái cơ cấu các TCCD đã được thực hiện. Đến nay, thành công chính của quá trình tái cơ cấu hệ thống NH nổi bật nhất ở việc đảm bảo được tính thanh khoản hệ thống, không để xảy ra đổ vỡ, tạo ổn định ngành, tạo điều kiện để ổn định kinh tế vĩ mô. Ba nhóm mục tiêu quan trọng nhất cuối cùng là mua bán, sáp nhập các TCCD, tăng vốn điều lệ và xử lý nợ xấu, cơ cấu lại hoạt động và quản trị đã đạt được những kết quả ban đầu nhưng cần có thời gian và những giải pháp để giải quyết triệt vì đây là một việc khó đối với bất kể quốc gia nào, theo PGS. TS Nguyễn Hồng Sơn - Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG HN.
Điểm sáng lớn nhất hiện nay trong việc tái cơ cấu hệ thống NH chính là việc thành lập công ty mua bán nợ VAMC và các hành lang pháp lý cho việc xử lý nợ xấu đã ra đời, tạo cơ sở cho việc đẩy nhanh tốc độ xử lý nợ xấu ở các giai đoạn sau của tái cơ cấu. Tính đến cuối tháng 7/2014, VAMC đã mua được gần 54 ngàn tỷ đồng nợ xấu.
Nợ xấu đến cuối tháng 6/2014 tăng 38,2% so với đầu năm, tuy nhiên, so với cùng kỳ các năm trước, mức tăng trưởng nợ xấu đã tiếp tục được kiềm chế (6 tháng đầu năm 2011, 2012 nợ xấu tăng tương ứng là 43,7% và 48,9%). Điều này cho thấy các khoản nợ trước đây thuộc nhóm nợ 1, 2 nay đã được chuyển sang nhóm nợ xấu – nhóm 3,4 và 5, do nền kinh tế vẫn chưa hồi phục. Bên cạnh đó, rủi ro nợ xấu trong tương lai lại tiềm ẩn khi các NHTM đang nỗ lực thúc đẩy tỷ lệ tăng trưởng tín dụng trong năm 2014, đặc biệt là những tháng cuối năm để đạt chỉ tiêu kế hoạch, trong khi năng lực tài chính của khách hàng vay vốn vẫn chưa cải thiện nhiều, cơ hội sản xuất kinh doanh đầu tư mới chưa thực sự khả thi.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ước tính CPI bình quân cả năm 2024 tăng dưới 4%
- ·“Siêu lừa” chiếm đoạt hơn 430 tỷ đồng của nhiều ngân hàng và cá nhân
- ·Đùi heo muối đổ về chợ Tết giá rẻ chưa từng có
- ·Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh: Quyết liệt thu hồi nợ thuế giai đoạn cuối năm
- ·Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- ·Bắc Ninh: Chi cục Thuế Yên Phong thu ngân sách vượt 40% dự toán
- ·Hải quan Hà Tĩnh tổ chức thi trực tuyến truyền thống, lịch sử Đảng bộ
- ·Tượng gỗ quý 'ôm' đá tảng, giá trăm triệu
- ·Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- ·Đắk Lắk: Đối thoại với 200 doanh nghiệp về chính sách thuế
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Bảo hiểm Y tế
- ·Công khai danh mục thủ tục hành chính mới, sửa đổi, bãi bỏ lĩnh vực hải quan
- ·Hàng tạm nhập tái xuất qua cửa khẩu Cao Bằng giảm "chóng mặt" gần 93%
- ·Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- ·Ngành than trước áp lực thuế, phí
- ·VietCredit ra mắt hệ thống hợp đồng điện tử và chữ ký điện tử
- ·Phát triển CNHT: Kinh nghiệm từ Nhật Bản
- ·Hà Nội tưởng niệm nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- ·Hải quan Cẩm Phả tăng thu 543 tỷ đồng từ than nhâp khẩu