会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【www.bongdalu.com-soikeo】Thủ tướng: 9 giải pháp trọng tâm phục hồi kinh tế!

【www.bongdalu.com-soikeo】Thủ tướng: 9 giải pháp trọng tâm phục hồi kinh tế

时间:2025-01-11 12:18:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:122次
thu tuong 9 giai phap trong tam phuc hoi kinh te xa hoi hau covid 19Khai mạc trọng thể kỳ họp thứ 9,ủtướnggiảipháptrọngtâmphụchồikinhtếwww.bongdalu.com-soikeo Quốc hội khóa XIV
thu tuong 9 giai phap trong tam phuc hoi kinh te xa hoi hau covid 19Thông qua 10 dự án luật tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV
thu tuong 9 giai phap trong tam phuc hoi kinh te xa hoi hau covid 19
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trình bày báo cáo về phòng chống dịch Covid-19 và những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội

Điểm sáng trong phát triển kinh tế

Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV sáng nay, 20/5, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã trình bày báo cáo của Chính phủ về phòng chống dịch Covid-19 và những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội.

Thủ tướng đánh giá, đại dịch Covid-19 đã tác động rất mạnh đến hầu hết các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế. Khu vực nông nghiệp chỉ tăng 0,08% do khó khăn rất lớn trong xuất khẩu. Sản xuất công nghiệp tăng 1,8%, thấp hơn nhiều so với cùng kỳ và đối mặt với thiếu hụt nguyên liệu đầu vào và khó khăn thị trường đầu ra…

Mặc dù gặp khó khăn, thách thức lớn, nhưng Thủ tướng nhấn mạnh: “Nhờ sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta vẫn có những điểm sáng trong phát triển kinh tế, nhất là duy trì được nền tảng vĩ mô ổn định và các cân đối lớn của nền kinh tế, tạo thuận lợi cho phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội sau dịch”.

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 giảm 1,21% so với tháng 12/2019. Chính sách tiền tệ được điều hành chủ động, linh hoạt; tỷ giá và thị trường ngoại tệ ổn định. Lãi suất điều hành giảm 1,5%; bảo đảm thanh khoản của hệ thống các tổ chức tín dụng và nền kinh tế.

Các cấp, các ngành đã quyết liệt chỉ đạo đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công; vốn đầu tư thực hiện từ ngân sách nhà nước (NSNN) tăng 12,9% so với cùng kỳ. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội quý I tăng 2,2%, trong đó vốn đầu tư ngoài nhà nước tăng 4,2%.

“Chúng ta đã ưu tiên nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ nhiều công trình hạ tầng quan trọng, hỗ trợ ngân sách trung ương cho các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khắc phục khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội và liên kết vùng. Nông nghiệp được mùa, được giá, đời sống người nông dân được cải thiện; bảo đảm an ninh lương thực và xuất khẩu gạo đạt mức cao”, người đứng đầu Chính phủ nói.

Đáng chú ý, xuất khẩu 4 tháng duy trì đà tăng với 15 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD; xuất siêu gần 3 tỷ USD. Mặc dù giảm khá mạnh so với cùng kỳ, nhưng tăng trưởng GDP quý I vẫn đạt 3,82%, thuộc nhóm cao trong khu vực và trên thế giới.

“Trong khó khăn, nhiều địa phương vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao. Chúng ta vẫn duy trì sản xuất kinh doanh, không để rơi vào suy thoái; trong khi hầu hết các nước, đối tác lớn đều tăng trưởng âm”, Thủ tướng nhấn mạnh.

9 giải pháp khôi phục kinh tế-xã hội

Thủ tướng nhận định, trong bối cảnh khó khăn hiện nay, nhiều ngành lĩnh vực tiếp tục gặp khó khăn nghiêm trọng. So với thời điểm cuối năm 2019, tình hình hiện nay có sự thay đổi rất lớn, khó khăn hơn nhiều. Mục tiêu tăng trưởng đã đặt ra 6,8% cho năm 2020 là thách thức lớn và khó đạt được.

Trong những tháng còn lại của năm 2020 và thời gian tới, cùng với làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh, Chính phủ chỉ đạo triển khai đồng bộ, quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.

Thứ nhất là, xây dựng triển khai một số cơ chế, chính sách đặc thù để phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.

Cùng với việc thực hiện nhanh, hiệu quả, kịp thời các cơ chế, chính sách đã được ban hành, Chính phủ đề nghị Quốc hội xem xét, thông qua chủ trương về một số cơ chế, chính sách đặc thù trong tình hình mới như: Cho phép Chính phủ chủ động điều chỉnh kế hoạch đầu tư công năm 2020 giữa các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương trong phạm vi dự toán chi đầu tư phát triển năm 2020.

Miễn, giảm một số nghĩa vụ thuế, nộp ngân sách của các lĩnh vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề do đại dịch Covid-19, trong đó giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.

Đề nghị Quốc hội xem xét, cân nhắc việc kéo dài thời kỳ ổn định ngân sách nahf nước giai đoạn 2017 - 2020 sang năm 2021; trong năm 2021 ban hành định mức phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước cho giai đoạn 2022 - 2025 cho phù hợp với tình hình và yêu cầu thực tiễn.

Thứ hai, quyết liệt đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn đầu tư công: Các cấp, các ngành, các địa phương phải coi đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công là biện pháp quan trọng hàng đầu để thúc đẩy tăng trưởng trong bối cảnh hiện nay; sớm có phương án điều chuyển phù hợp vốn đầu tư công giữa các bộ, cơ quan trung ương và địa phương sau khi được Quốc hội cho chủ trương.

Thứ ba,thực hiện nhất quán mục tiêu ổn định vĩ mô, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng: Điều hành chủ động, linh hoạt chính sách tiền tệ gắn với chính sách tài khoá và các chính sách khác; cung ứng vốn tín dụng kịp thời, tiếp tục giảm lãi suất cho vay, cơ cấu lại nợ, giảm lãi vay, chi phí vay vốn; đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán trực tuyến…

Thứ tư,cơ cấu lại thực chất, phục hồi nhanh nền kinh tế, thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển kinh tế số: Phát triển mạnh nông nghiệp công nghệ cao, hữu cơ, an toàn; đẩy mạnh sản xuất gắn với chế biến và tiêu thụ nông sản; bảo đảm an ninh lương thực; tập trung tái đàn lợn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước với giá cả hợp lý…

Thứ năm,chăm lo đời sống nhân dân và phát triển văn hóa, xã hội là một nhiệm vụ trọng tâm, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ ta.

Thứ sáu,phát triển bền vững hơn, thực hiện hiệu quả công tác quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu.

Thứ bảy,quyết tâm xây dựng hệ thống hành chính nhà nước trong sạch, vững mạnh, phục vụ người dân, doanh nghiệp; kiên quyết phòng chống tham nhũng, lãng phí.

Thứ tám, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ; bảo đảm trật tự an toàn xã hội; nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế.

Thứ chín, thông tin, truyền thông, tạo đồng thuận xã hội để xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng: Với vai trò là một lực lượng cách mạng quan trọng, thể hiện tiếng nói của Đảng, Nhà nước và nhân dân, các cơ quan báo chí, truyền thông cần khơi dậy lòng yêu nước, khát vọng dân tộc, xây dựng đất nước…

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
  • Vị quân vương nào được mệnh danh 'vua đen', từng phải đi học lỏm chữ?
  • Bộ GD&ĐT dự kiến bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10 năm 2025
  • Thu 131.000 đồng/học sinh để chuyển điều hòa, trường nói 'không tư lợi'
  • Không đăng ký dịch vụ, vẫn bị nhà mạng trừ tiền
  • Câu hỏi Đường lên đỉnh Olympia tưởng dễ nhưng khiến không ít người 'bó tay'
  • Nhiều đại học dự kiến giảm, bỏ xét tuyển học bạ 2025
  • Dự án học bổng DB Dream Leader Global: Nuôi dưỡng thế hệ lãnh đạo tương lai
推荐内容
  • LG tung ra smartphone nắp gập vỏ da dùng Android
  • Câu hỏi Đường lên đỉnh Olympia tưởng dễ nhưng khiến không ít người 'bó tay'
  • Phụ huynh bức xúc tố 'chưa tan làm đã phải đến trường trực nhật thay con'
  • Anh ngữ RES liên tiếp nhận giấy khen từ Sở GD&ĐT TP.HCM
  • Bộ Nội vụ thống nhất nghỉ 7 ngày Tết Nguyên đán 2024
  • Dạy con đánh vần, tập viết, nhiều vợ chồng cãi nhau ỏm tỏi