【kêt qua laliga】Tiếp thêm sức sống cho thị trường khoa học và công nghệ
Chiến lược phát triển thị trường KH&CN giai đoạn 2021-2030 được Bộ KH&CN xác định tập trung thúc đẩy phát triển nguồn cung và cầu,ếpthêmsứcsốngchothịtrườngkhoahọcvàcôngnghệkêt qua laliga liên thông, tiến tới đồng bộ hóa thị trường KH&CN với các thị trường hàng hóa, lao động và tài chính.
Giá trị giao dịch công nghệ tăng bình quân 22%/năm
Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng, trong những năm qua, thị trường KH&CN đã đạt được nhiều kết quả rất đáng khích lệ. Tốc độ gia tăng giá trị giao dịch công nghệ bình quân giai đoạn 2011-2020 là 22% mỗi năm. Trong đó, một số ngành tăng trưởng cao, gồm điện, điện tử máy tính ở mức tăng trưởng 46%; ngành chế biến gỗ, giấy (29%), ngành chế biến thực phẩm (28%)...
Hiện tại cả nước có hơn 800 tổ chức trung gian của thị trường KH&CN. Trong đó, số lượng các sàn giao dịch công nghệ cũng đã có sự phát triển mạnh mẽ, nếu như trước năm 2015 chỉ có 8 sàn giao dịch công nghệ thì giai đoạn 2015-2020 đã hình thành được 20 sàn giao dịch công nghệ địa phương, 1 sàn giao dịch vùng Duyên hải Bắc bộ, 1 sàn giao dịch vùng đồng bằng sông Cửu Long đang trong giai đoạn thành lập.
Cùng với việc phát triển các tổ chức trung gian truyền thống, các tổ chức kiểu mới cũng phát triển mạnh mẽ với 69 cơ sở ươm tạo, 28 chương trình thúc đẩy kinh doanh, loại hình không gian làm việc chung có 186 khu...
Hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ khu vực viện, trường có xu hướng chuyển biến tích cực. Nhiều kết quả nghiên cứu đã được chuyển giao cho doanh nghiệp với doanh thu lên tới hàng chục thậm chí hàng trăm tỷ đồng. Điển hình trong giai đoạn 2009-2019, Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh có doanh thu từ hoạt động chuyển giao công nghệ đạt khoảng 1.300 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, sau 5 năm (2016-2020) triển khai thực hiện Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020 (Chương trình 2075) đã phê duyệt 63 nhiệm vụ/500 đề xuất đăng ký với tổng kinh phí là 340 tỷ đồng, trong đó có 194 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước (chiếm khoảng 55%), còn lại khoảng 45% nguồn kinh phí được đối ứng từ phía các doanh nghiệp tham gia thực hiện nhiệm vụ.
Mặc dù đạt được những kết quả nhất định, trên thực tế thị trường KH&CN trong nước chưa phát triển đúng với tiềm năng của nguồn cung, nguồn cầu.
Thương mại hoá sản phẩm KH&CN từ các trường đại học còn thiếu hiệu quả. VGP/Hoàng Giang
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nokia Networks bắt tay Vinaphone tăng cường phạm vi và tốc độ mạng
- ·Đầu tư, thương mại Việt
- ·Những điểm mới về tuyển sinh đại học 2022
- ·Thành ủy Thuận An: Bế mạc và trao giải Hội thi “Bí thư chi bộ giỏi
- ·NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
- ·Đề nghị Ấn Độ tiếp tục hợp tác chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine
- ·Nhập siêu quay trở lại
- ·VETC lên tiếng về sự cố lỗi thu phí không dừng trên một số tuyến cao tốc
- ·Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- ·Ban hành Điều lệ Giải Báo chí quốc gia (sửa đổi): Bổ sung thêm 2 loại Giải mới
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·Chủ tịch Quốc hội: Tìm kiếm các không gian, dư địa tài chính, tiền tệ mới
- ·Huyện đoàn Bắc Tân Uyên: Tập huấn cán bộ Đoàn chủ chốt
- ·Vinaconex (VCG) đăng ký bán hết 3 triệu cổ phiếu quỹ dù thị giá giảm 17%
- ·Xác minh thông tin bé gái 14 tuổi mang thai 8 tháng cần giúp đỡ
- ·Chủ tịch Quốc hội Việt Nam đề xuất 6 nội dung về kinh tế, thương mại tại APPF
- ·Đưa Danh xưng Quảng Nam thành thương hiệu thu hút đầu tư
- ·Chủ động, quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác kiểm tra
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·Tưởng niệm 109 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh