会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu bong da】Tái cơ cấu ngành nông nghiệp bằng thế “chân kiềng”!

【lịch thi đấu bong da】Tái cơ cấu ngành nông nghiệp bằng thế “chân kiềng”

时间:2024-12-23 10:43:52 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:219次
Việt Nam hướng đến một nền nông nghiệp sinh thái bền vững vào năm 2030

Phát triển nông nghiệp,áicơcấungànhnôngnghiệpbằngthếchânkiềlịch thi đấu bong da nông thôn bền vững

Trao đổi với các chuyên gia Ngân hàngThế giới (WB) tại cuộc đối thoại chính sách cấp cao về “Chuyển đổi sang hệ thống lương thực, thực phẩm xanh, giảm phát thải” tại Hà Nội mới đây, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho biết, dự thảo Chiến lược Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đang được xây dựng nhằm mục tiêu cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tếnông thôn, gắn với xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt, Chiến lược sẽ được thiết kế xoay quanh ba trụ cột: “Nông nghiệp sinh thái”, “Nông thôn hiện đại”, “Nông dân thông minh” hoàn toàn phù hợp với các định hướng chiến lược của quốc gia trong thời gian tới. Theo đó, ngành nông nghiệp cần những bước đi táo bạo và có tầm nhìn để chuyển đổi nông nghiệp xanh và bền vững.

“Với tư duy mới, chúng ta hoàn toàn có thể đặt ra khát vọng đưa Việt Nam trở thành cường quốc nông nghiệp sinh thái, trung hòa carbon thay vì chỉ là cường quốc về sản lượng lương thực. Việt Nam hoàn toàn có thể trở thành cường quốc đổi mới sáng tạo tích hợp các giá trị văn hóa, đa dạng sinh học, cảnh quan trong nông nghiệp và thực phẩm”, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh.

Theo Bộ trưởng, với lợi thế địa kinh tế chiến lược, Việt Nam hoàn toàn có thể trở thành trung tâm logistics nông nghiệp và thực phẩm khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trung tâm chế biến nông - lâm - thủy sản cho khu vực Đông Nam Á. Không chỉ là “trụ đỡ” của nền kinh tế khi đất nước ở vào thời điểm khó khăn, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đang hướng đến khát vọng vươn tầm, đủ sức trở thành thước đo mức độ bền vững của quốc gia.

Đề cập những hạn chế của ngành nông nghiệp hiện nay, bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho hay, nông nghiệp là một trong những tác nhân chính gây nên biến đổi khí hậu, phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực này chiếm 18% tổng lượng phát thải. Lượng phát thải dự kiến lên tới 120 triệu tấn CO2 vào năm 2030, trong đó có tới một nửa xuất phát từ ngành lúa gạo. Bà Carolyn Turk đánh giá cao cam kết mạnh mẽ của Việt Nam tại COP26, đó là đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, giảm khí thải metan 30% tính đến năm 2030…

Ngoài thách thức về biến đổi khí hậu, các chuyên gia cũng chỉ rõ, Việt Nam còn đang đối mặt với những thách thức nội tại như giảm năng suất trong ngành, áp lực gia tăng sản lượng, yêu cầu ngày càng cao về chất lượng của sản phẩm nông nghiệp. Trong tương lai, ngành nông nghiệp Việt Nam sẽ dựa vào tri thức nhiều hơn và cần nhạy bén hơn với những yêu cầu của thị trường toàn cầu để sản xuất sản phẩm an toàn hơn với môi trường.

Hướng đi triển vọng

Chia sẻ với Việt Nam về những khó khăn hiện tại, bà Carolyn Turk cho biết, WB sẽ tiếp tục hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật, mở rộng các hoạt động đầu tưcùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để xác định và hướng tới một tương lai tươi sáng cho ngành nông nghiệp Việt Nam.

Trong khi đó, ông Martien Van Nieuwkoop, Giám đốc Nông nghiệp và Lương thực toàn cầu (WB) khuyến nghị, Việt Nam cần tiếp tục giảm phát thải khí nhà kính và giảm lượng khí carbon tương đương trong nông nghiệp. Từ đó, xây dựng một thị trường đảm bảo khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, đem lại giá trị thiết thực...

Về chính sách phát triển, ông Martien Van Nieuwkoop cho rằng, Việt Nam cần đánh giá lại đầu tư công trong nông nghiệp, thay đổi chi tiêu công trong nông nghiệp và có những cơ chế khuyến khích phù hợp trong nông nghiệp. Cùng với đó, cần chuyển dịch cơ cấu sở hữu đất để giải quyết vấn đề sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, gây ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ phát triển của ngành nông nghiệp. Để giải quyết vấn đề này, cần đẩy mạnh hợp tác công - tư, đầu tư hợp lý cho nông nghiệp.

Với góc nhìn phát triển bền vững, ông Steven Jaffee, cựu Trưởng chuyên gia kinh tế tại khu vực Đông Á và Thái Bình Dương (EAP) chia sẻ, để đi sâu và đẩy nhanh chương trình về môi trường nông nghiệp, Việt Nam cần có một chiến lược và kế hoạch hành động chuyên sâu được xây dựng dựa trên 4 trụ cột, bao gồm: chính sách khuyến nghị, đổi mới sáng tạo, thể chế và chính sách hỗ trợ. Điều quan trọng là cần xem xét các giải pháp ở nhiều cấp độ, từ cấp độ nông hộ cho đến cấp quốc gia.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Rơi nước mắt chứng kiến chồng tàn tật chăm sóc vợ bệnh hiểm nghèo
  • Hội nghị trực tuyến nghiên cứu, triển khai Kết luận số 57 của Bộ Chính trị
  • 9 tháng, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Bình Phước ước đạt 7,36%
  • Công đoàn cơ sở Công ty Cổ phần Maruichi Sun Steel: Chăm lo thiết thực cho người lao động
  • Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 3/2020
  • Phước Long
  • Đại biểu HĐND tỉnh, huyện tiếp xúc cử tri xã Bình Tân
  • Nghị quyết 41
推荐内容
  • Để được ký hợp đồng anh sẵn sàng 'biếu' vợ cho đối tác
  • Đối thoại để hành động
  • Giữ gìn đoàn kết trong Đảng
  • Công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng thực hiện đảm bảo đúng quy định
  • Vợ chết, chồng tâm thần treo cổ tự tử vì không nuôi nổi 2 con
  • HĐND tỉnh khảo sát tại thành phố Đồng Xoài