会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【mấy giờ đá banh】Tính toán cẩn trọng nới trần bội chi, nợ công để ổn định kinh tế vĩ mô!

【mấy giờ đá banh】Tính toán cẩn trọng nới trần bội chi, nợ công để ổn định kinh tế vĩ mô

时间:2024-12-23 21:26:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:658次
Dự kiến bội chi ngân sách khoảng 3,ínhtoáncẩntrọngnớitrầnbộichinợcôngđểổnđịnhkinhtếvĩmômấy giờ đá banh8% GDP trong giai đoạn 2022-2024
Bộ Tài chính linh hoạt trong điều hành để đảm bảo tài chính-ngân sách năm 2021
Quốc hội "quyết" trần nợ công 5 năm tới không quá 60% GDP/năm
Tính toán cẩn trọng nới trần bội chi, nợ công để ổn định kinh tế vĩ mô
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư trả lời chất vấn và tranh luận của đại biểu Quốc hội

Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng nay 12/11/2021, vấn đề tăng bội chi, tăng nợ công để phục hồi nền kinh tế tiếp tục được các đại biểu Quốc hội dành nhiều sự quan tâm, gửi tranh luận tới Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng.

Đại biểu Nguyễn Văn Hiển (đoàn Lâm Đồng) cho rằng, việc tăng nợ công, bội chi sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy. Chính phủ, các bộ, ngành cần phải có kế hoạch, thống kê, dự báo tổng thể các gói hỗ trợ cụ thể để làm cơ sở xác định nguồn lực phục vụ điều hành kinh tế vĩ mô.

Tương tự, đại biểu Lê Minh Nam (Đoàn Hậu Giang) nhấn mạnh, Chính phủ và Bộ Kế hoạch Đầu tư cần thận trọng khi quyết định vấn đề này.

Cuối năm 2021, nợ công dự kiến đạt 44% GDP thấp so với mục tiêu. Điều này tạo ra cảm giác vẫn còn dư địa để tăng nợ công, nhưng thực chất không phải như vậy. Giai đoạn 2016-2020, tổng vay của Chính phủ là 1.852.000 tỷ đồng, giai đoạn 2021-2025 dự kiến tổng vay 3.068.000 tỷ đồng, nên nợ công dự kiến năm 2025 khoảng 45,6% GDP.

Như vậy, nếu phải ưu tiên kiểm soát nợ công, đảm bảo an ninh tài chính và các cân đối vĩ mô càng cần phải thận trọng khi quyết định.

Về bội chi, Chính phủ đặt mục tiêu giảm dần thâm hụt ngân sách giai đoạn 2021-2025, bình quân khoảng 3,7% GDP. Như vậy, nếu dự kiến tăng bội chi 1% sẽ làm giảm thấp tỷ lệ bội chi cho các năm tiếp theo.

“Cần phải có các chương trình phục hồi kinh tế nhưng cũng phải tính toán thận trọng tỷ lệ nợ công, bội chi để hạn chế rủi ro”, vị đại biểu đoàn Hậu Giang nói.

Giải trình về nội dung tranh luận của đại biểu Quốc hội về tăng bội chi, nợ công cũng như khả năng hấp thụ của nền kinh tế để đảm bảo hiệu quả, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết: Vấn đề này, Thủ tướng Chính phủ đang giao Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước cùng tính toán về các dư địa công cụ tài chính cũng như tiền tệ để sử dụng công cụ nào, khả năng còn bao nhiêu, huy động bằng cách nào?

Tính toán cẩn trọng nới trần bội chi, nợ công để ổn định kinh tế vĩ mô
Toàn cảnh phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng ngày 12/11/2021

Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, với gói hỗ trợ về điều hành chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa, nếu không nới trần nợ công, nới trần bội chi, chắc chắn không có nguồn lực phát triển. Nếu nới cao quá, kiểm soát không được, hiệu quả không đảm bảo sẽ dẫn đến hệ lụy cho nền kinh tế, gây mất ổn định kinh tế vĩ mô, mất cân đối lớn.

“Chúng tôi đồng tình với ý kiến của các đại biểu đây là vấn đề quan trọng. Khi tính toán phải hết sức thận trọng để vừa đảm bảo phục hồi phát triển kinh tế, tận dụng cơ hội, vừa đảm bảo mục tiêu trong dài hạn, cân nhắc tính an toàn, ổn định kinh tế vĩ mô”, người đứng đầu ngành Kế hoạch và Đầu tư nhấn mạnh.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng thông tin thêm, nới là bao nhiêu, 1 hay 2%; nới ra rồi thì huy động cách nào? huy động rồi thì sử dụng vào đâu cho hiệu quả?, những vấn đề này các bộ, ngành đang trong thời gian tính toán, chưa đưa ra kịch bản cụ thể.

Trước đó, trong ngày chất vấn và trả lời chất vấn 11/11/2021, nhiều đại biểu Quốc hội cũng đặt vấn đề, theo ý kiến của nhiều chuyên gia, để hỗ trợ an sinh xã hội và phục hồi nền kinh tế sau đại dịch thì cần một gói hỗ trợ đủ lớn về tài khóa, đặc biệt là hỗ trợ trực tiếp bằng tiền mặt tương đương với khoảng 3% đến 4% GDP.

Tuy nhiên, nếu làm như vậy sẽ vượt chỉ tiêu bội chi ngân sách nhà nước, tăng nợ công, tăng nợ Chính phủ. Còn nếu không có các giải pháp hỗ trợ đủ lớn thì nền kinh tế sẽ chậm được phục hồi, lỗi nhịp so với sự phát triển của các nước và kèm theo nhiều hệ lụy tiêu cực.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nêu quan điểm ủng hộ việc nới bội chi và nới nợ công trong khoảng có thể kiểm soát được, như vậy vừa phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, làm cho quy mô nền kinh tế lớn lên. Khi quy mô lớn lên, GDP lớn lên tự khắc bội chi và nợ công sẽ giảm xuống.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Việt Nam có thể học hỏi được gì từ thế giới khi xây dựng thành phố thông minh
  • Vietnamese, Lao public security ministries bolster cooperation
  • Việt Nam Coast Guard attends 18th ReCAAP ISC Governing Council Meeting
  • Citizen protection carried out for Vietnamese sailors on ship attacked on Red Sea
  • Tập trung giải phóng hàng nông sản tồn đọng tại các cửa khẩu Lạng Sơn
  • VUFO contributes to boosting Việt Nam
  • Việt Nam asks China to respect Gulf of Tonkin boundary agreement: Foreign ministry
  • Việt Nam calls for stronger ASEAN defence cooperation at regional meeting
推荐内容
  • Lễ hội Xuân 2019: Công khai tổ chức, cá nhân vi phạm an toàn thực phẩm
  • Head of Mission highlights Việt Nam
  • PM delivers policy speech at Victoria University of Wellington
  • Việt Nam calls for Macau’s relaxation of visa policy
  • Báo chí hiện đại trong kỷ nguyên 4.0
  • Điện Biên Phủ Campaign