【soi kèo góc ac milan】Năm 2020, Việt Nam phấn đấu tăng xếp hạng Chính phủ điện tử từ 10 đến 15 bậc
TheămViệtNamphấnđấutăngxếphạngChínhphủđiệntửtừđếnbậsoi kèo góc ac milano mục tiêu được đưa ra tại Nghị quyết 17/NQ-CP về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025, phải hoàn thiện nền tảng Chính phủ điện tử nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp; phát triển Chính phủ điện tử dựa trên dữ liệu và dữ liệu mở hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số; bảo đảm an toàn thông tin và an ninh mạng;
Nâng xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc tăng từ 10 đến 15 bậc năm 2020, đưa Việt Nam vào nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN trong xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc đến năm 2025
Xây dựng, phát triển Trục liên thông văn bản quốc gia theo công nghệ tiên tiến
Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2019 – 2020, khẩn trương xây dựng, phát triển Trục liên thông văn bản quốc gia theo công nghệ tiên tiến của thế giới làm nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu… và là nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, trước hết thực hiện gửi, nhận văn bản điện tử theo lộ trình quy định tại Quyết định số 28/2018/QĐ-TTg ngày 12/7/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước và các Cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư, Bảo hiểm; tiếp tục hoàn thiện Cơ sở dữ liệu quốc gia về Đăng ký doanh nghiệp. Nâng cao năng lực, chất lượng dịch vụ Mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước, xác định đây là hạ tầng truyền dẫn căn bản trong kết nối các hệ thống thông tin Chính phủ điện tử và liên thông, chia sẻ dữ liệu.
20% số lượng người dân và doanh nghiệp tham gia hệ thống thông tin Chính phủ điện tử được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất trên tất cả các hệ thống thông tin của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương. Tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến trên tổng số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính của từng bộ, ngành, địa phương đạt từ 20% trở lên; tích hợp 30% các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của các bộ, ngành, địa phương với Cổng Dịch vụ công quốc gia; 100% hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính được thực hiện thông qua Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Sai phạm ở dự án cao tốc Đà Nẵng
- ·Những chuyến xe đầy ắp sự yêu thương, sẻ chia
- ·Lạm dụng đánh bóng xe có tốt không?
- ·5 dấu hiệu cảnh báo ô tô của bạn có thể đang bị nứt ống xả
- ·Nữ nhân viên bị bắt làm con tin ở Huế: Nhân chứng kể lại khoảnh khắc kinh hoàng
- ·Chiếc Dodge Viper Limo V10 duy nhất trên thế giới được rao bán trên eBay
- ·Đồng nghiệp bán lại Honda CR
- ·Thủ phạm khiến điều hòa ôtô thổi ra khí nóng
- ·Khoa học và Công nghệ năm 2020
- ·Tài xế lái xe ô tô bị phạt vì lỗi không đội mũ bảo hiểm
- ·Những con số đáng sợ về thiệt hại do mưa lũ phía Bắc: 11 người đang mất tích do lũ cuốn
- ·Nữ tài xế lái Audi mang thùng tiền tặng dân nghèo về quê
- ·Bán xe cũ 200 triệu, sắm Ford Tourneo ‘siêu’ rộng rãi
- ·Ngày hội đua xe Đồng Mô: 25 đường đua với tổng giải thưởng trên 600 triệu đồng
- ·Cách tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh Bến Tre năm 2018 nhanh và chính xác nhất
- ·Bỏ túi mẹo hay loại bỏ rỉ sét ô tô
- ·Chiếc Chevrolet ở Đắk Lắk phát nổ, hư hại nặng vì chủ xe bất cẩn
- ·Ô tô dính ‘phạt nguội’ vẫn được đăng kiểm tạm với thời hạn 15 ngày
- ·Cảnh báo khẩn cấp tình trạng nghiêm trọng liên quan virus corona ở trẻ em
- ·Các nước cấp biển số riêng cho xe điện: Dễ nhận diện, dễ quản lý