【kq bd tho nhi ky】Nhiều vườn trồng bắp ở Đồng Phú bị sâu keo gây hại
Ông Nguyễn Văn Hồng ở ấp Thạch Màng,ềuvườntrồngbắpởĐồngPhuacutebịsacircukeogacircyhạkq bd tho nhi ky xã Tân Lợi cho biết: Sâu keo mùa thu xuất hiện trên cây bắp từ cuối tháng 4 đến nay, hiện đã gây hại trên 2 ha bắp của gia đình. Tôi trồng bắp được khoảng 1 tháng thì trên một số cây bắt đầu xuất hiện sâu ăn lá. Tôi nghĩ là sâu bình thường nên bắt diệt. Khoảng 1 tuần sau thì cả rẫy bắp bị sâu phá tan hoang, nhiều cây không còn lá. Tôi đã báo với chính quyền xã và được khuyến cáo nên phun thuốc ngay. Tuy vậy, việc diệt trừ cũng gặp khó khăn vì sâu nằm ở trong nõn trên đỉnh của cây nên khi phun thuốc phải phun từ đỉnh nõn xuống. Ngoài ra, tôi còn bắt trực tiếp sâu tại cây.
4 ha bắp của gia đình ông Trần Văn Thống ở ấp Thạch Màng, xã Tân Lợi bị sâu keo mùa thu gây hại nặng
Ông Nguyễn Văn Giáo cùng ở ấp Thạch Màng nói: Cách đây gần 2 tháng, tôi phát hiện cây bắp bị sâu ăn lá và nõn. Khi bóc nõn cây bắp, thấy sâu (gần giống sâu đất) thân to, dài, cây ít 1 con, cây nhiều 2 con. Đặc biệt, có những con đã đục lỗ chui xuống thân. Chỉ 10 ngày sau, một số đám cây (trong số 4 ha bắp của gia đình ông Giáo) lá bắp như vừa trải qua trận mưa đá. Nhiều năm làm nông nghiệp nhưng lần đầu tiên ông chứng kiến một loại sâu tàn phá cây nhanh như vậy, tập trung nhiều nhất ở diện tích bắp xoáy nõn và trổ cờ. Ông chủ động tìm hiểu, nhờ cán bộ khuyến nông tư vấn mua thuốc bảo vệ thực vật về phun. Riêng diện tích bắp mới trồng, ông phun đến lần thứ 3 nên hạn chế tình trạng sâu gây hại. Qua một số lần thử nghiệm, chỉ có cách phun sớm ngay khi phát hiện sâu, đồng thời xử lý theo hình thức tách ngọn và chụm vòi phun vào ngọn mới có tác dụng. Với các biện pháp phòng trừ tích cực, rẫy bắp của gia đình ông Giáo cơ bản phục hồi, chưa thấy sâu xuất hiện trở lại.
Gia đình ông Trần Văn Thống ở ấp Thạch Màng có 4 ha đất trồng bắp. Những năm trước được mùa thường cho thu hoạch từ 9-10 tấn bắp. Tuy nhiên, năm nay diện tích bắp của gia đình đã bị sâu keo mùa thu gây hại nặng. Tình trạng này khiến ông Thống rất lo lắng vì sợ mất trắng toàn bộ diện tích trồng bắp năm nay.
Huyện Đồng Phú hiện có 104 ha bắp, trong đó 43,5 ha bị sâu gây hại, tập trung nhiều nhất tại xã Tân Lợi với 30 ha (mức độ nhiễm nhẹ đến trung bình 20 ha, nặng 10 ha); xã Tân Hưng 5 ha (mức độ nhiễm nhẹ đến trung bình 3 ha, nặng 2 ha); xã Tân Phước 7 ha (mức độ nhiễm nhẹ đến trung bình 5 ha, nặng 2 ha); xã Thuận Lợi 1,5 ha. |
Theo khuyến cáo của cơ quan chuyên môn, để phòng ngừa sâu keo mùa thu gây hại, người dân nên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc “4 đúng” (đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng thời điểm và đúng phương pháp). Khi sâu xuất hiện với mật độ cao có thể sử dụng một trong những thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất như: Bacillus thuringiensis, Spinetoram, Indoxacarb và Lufenuron. Giai đoạn cây có 4-6 lá thì phun 2 lần, mỗi lần cách nhau 10-12 ngày, lượng nước khoảng 400-600 lít/ha và phun theo hàng để nõn và nách lá ướt đều 2 mặt. Ngoài ra, người dân có thể sử dụng tro bếp hoặc nước xà bông loãng đổ vào nõn cây bắp để diệt sâu non; sử dụng bẫy dính màu vàng có pheromone giới tính, bẫy bả chua ngọt hoặc bẫy đèn diệt sâu trưởng thành; làm sạch cỏ dại xung quanh ruộng bắp để hạn chế nơi cư trú của sâu... Đặc biệt, nông dân cần thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để phát hiện ổ trứng, có biện pháp ngăn chặn kịp thời.
Bà Nguyễn Thị Thu Yến, Phó giám đốc Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện cho biết: Sâu keo mùa thu là loài sâu ngoại lai mới xâm lấn vào Việt Nam, có khả năng di trú xa, gây hại mạnh trên cây bắp. Khác với các loài từng gây hại trước đây, sức ăn của sâu keo mùa thu rất khỏe, sâu nhỏ thường tập trung nhiều cá thể trên một cây; sâu trưởng thành phân tán ở các cây khác nhau. Sâu keo mùa thu hoàn toàn có thể phòng trừ được bằng thuốc hóa học nếu sử dụng đúng thuốc và đúng thời điểm, giai đoạn và phun đồng loạt. Để phát huy hiệu quả, nông dân nên phun thuốc ở giai đoạn sau trồng cho đến khi cây bắp được 7 lá, hiệu quả đạt trên 80%. Thời điểm phun hiệu quả nhất là vào sáng sớm hoặc chiều mát, do thời điểm này sâu thường chui ra ngoài để gây hại nên khả năng sâu tiếp xúc với thuốc sẽ cao hơn. Để phòng, diệt trừ sâu gây hại, UBND huyện Đồng Phú ban hành các văn bản chỉ đạo cơ quan chuyên môn, UBND xã, thị trấn triển khai các biện pháp phòng chống, diệt trừ. Trung tâm đã tăng cường tuyên truyền cách nhận biết, biện pháp phòng trừ cho nông dân và tiếp tục điều tra, theo dõi diễn biến tình hình để diệt trừ kịp thời.
Minh Hiền
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Song Ân Phát
- ·Trạm thu phí Bắc Hải Vân có mức phí mới
- ·Vùng Tây Bắc đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 7,75%
- ·Báo Thái Lan: ASEAN cần ngăn chặn mưu đồ Trung Quốc ở Biển Đông
- ·Báo Mỹ: Việt Nam là điểm đến đáng đầu tư nhất tại ASEAN những năm tới
- ·Chống buôn lậu: Quy trách nhiệm cụ thể từng lực lượng liên quan
- ·TPHCM: Không tổ chức ăn sáng cho trẻ mầm non khi trở lại trường
- ·Nga cáo buộc Thổ Nhĩ Kỳ tiếp viện cho IS qua thị trấn Azaz
- ·Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2023
- ·Ủng hộ thành lập Cục Cảnh sát điều tra tội phạm buôn lậu
- ·Hành động cụ thể vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam
- ·Mỹ, EU cảnh báo Trung Quốc cần tôn trọng phán quyết về Biển Đông
- ·Lạng Sơn: Thiệt hại 120 tỷ đồng sau mưa lũ
- ·WB hỗ trợ 124 triệu USD phát triển giao thông xanh tại Tp. Hồ Chí Minh
- ·Thu nhập cải thiện nhờ trồng bưởi da xanh
- ·Kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQGHN: Xuất hiện thí sinh đạt 124/140 điểm
- ·Đức muốn sớm dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt đối với Nga
- ·Bán đảo Triều Tiên tiếp tục “nóng” vì vụ thử tên lửa của Bình Nhưỡng
- ·Ứng dụng khoa học
- ·Hệ lụy khôn lường khi sử dụng mũ bảo hiểm giả, kém chất lượng