【tiso trực tuyến】WB: Đã đến thời điểm phù hợp chuyển dịch sản xuất nông nghiệp Việt Nam
“Chuyển tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp” | |
Chuyển đổi số,ĐãđếnthờiđiểmphùhợpchuyểndịchsảnxuấtnôngnghiệpViệtiso trực tuyến nông dân không cần “trông trời, trông đất” mà chỉ trông dữ liệu | |
Thủ tướng chỉ thị về đẩy mạnh cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp |
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng định, Chính phủ Việt Nam nhận thức sâu sắc rằng cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các quốc gia và các tác nhân nhằm tạo ra những thay đổi sâu rộng của cả hệ thống LTTP. Ảnh: Hải Minh |
Tại Việt Nam, nông nghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đảm bảo an ninh lương thực, ổn định xã hội và sinh kế cho trên 60% dân số sinh sống ở khu vực nông thôn và đóng góp 14,85% GDP của quốc gia (năm 2020).
Mặc dù chịu tác động của đại dịch Covid-19 và biến đổi khí hậu, thiên tai, nhưng ngành nông nghiệp vẫn duy trì tăng trưởng dương ở mức 2,68% trong năm 2020.
Ngoài việc đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, thực phẩm cho gần 100 triệu dân, nông nghiệp Việt Nam còn có vai trò quan trọng trong hệ thống lương thực thực phẩm (LTTP) toàn cầu. Năm 2020, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam đạt 41,53 tỷ USD và 6 tháng đầu năm 2021, con số xuất khẩu đạt 24,23tỷ USD.
Tuy nhiên, nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước những thách thức lớn, nổi bật như: Khả năng cạnh tranh của các hộ sản xuất quy mô nhỏ còn yếu, tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và dịch bệnh nông nghiệp.
Tại Đối thoại quốc gia lần thứ hai về Hệ thống LTTP của Việt Nam diễn ra sáng nay 16/7/2021, Bộ trưởng Bộ NN&PTNN Lê Minh Hoan cho biết, các dự báo và thực tế biến đổi khí hậu toàn cầu những năm gần đây cho thấy Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu.
Vì thế, cần có những hành động cụ thể để đẩy mạnh hợp tác, thúc đẩy hình thành và phát triển hệ thống LTTP thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu và bền vững, đảm bảo an ninh lương thực, đồng thời đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp.
Bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam nhận định, ngành nông nghiệp với sự tăng trưởng vượt bậc trong ba thập kỷ qua đã đóng vai trò trung tâm trong những thành công của việc giảm nghèo, an ninh lương thực và bình ổn xã hội của Việt Nam. Từ tình trạng thiếu thốn lương thực, Việt Nam đã trở thành quốc gia xuất khẩu hàng đầu về gạo, cà phê và thủy sản.
“Thời điểm này là phù hợp để xem xét việc chuyển dịch trong sản xuất nông nghiệp và lương thực thực phẩm; thay vì ưu tiên về số lượng thì chuyển sang ưu tiên về chất lượng để có thể sản xuất số lượng ít hơn nhưng chất lượng tốt hơn. Ngân hàng Thế giới và các đối tác phát triển khác sẵn sàng cộng lực với Chính phủ và khối tư thúc đẩy quá trình chuyển đổi này”, bà Carolyn Turk nhấn mạnh.
Phát biểu tại Đối thoại, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng định, Chính phủ Việt Nam nhận thức sâu sắc rằng cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các quốc gia và các tác nhân nhằm tạo ra những thay đổi sâu rộng của cả hệ thống LTTP.
Qua đó giúp Việt Nam làm tốt hơn công tác xoá đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực và dinh dưỡng ở các vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số và nhóm dễ bị tổn thương, đặc biệt là đối tượng phụ nữ và trẻ em. Đây còn là cơ hội để kết nối, phát triển chuỗi giá trị nông sản chủ lực của Việt Nam theo hướng minh bạch, trách nhiệm, bền vững.
Chính phủ đề cao vai trò quan trọng của công nghệ số và đổi mới sáng tạo trong việc tăng hiệu quả sản xuất, năng suất, an toàn thực phẩm và phân phối, đồng thời kết nối người sản xuất trực tiếp với người tiêu dùng; cần giảm thiểu thất thoát và lãng phí lương thực thực phẩm…
Báo cáo về an ninh lương thực và dinh dưỡng 2020 của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) ước tính, trên thế giới vẫn còn khoảng 690 triệu người bị đói, khoảng 2 tỷ người đang thường xuyên phải đối mặt với sự thiếu hụt thực phẩm và dinh dưỡng; 144 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng. Trong khi đó, tài nguyên cho sản xuất nông nghiệp ngày càng khan hiếm hơn, đặc biệt tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu ngày càng gay gắt, đặt ra những thách thức lớn để bảo đảm an ninh lương thực, an ninh dinh dưỡng cho 7,9 tỷ dân trên toàn thế giới. |
(责任编辑:La liga)
- ·Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- ·MobiFone dồn lực khai thác AI, quyết tâm mang công nghệ Việt tới người Việt
- ·Trốn thuế gần 1,2 tỷ đồng, giám đốc doanh nghiệp ở Quảng Bình bị bắt
- ·Sau Noel, người dùng mạng xã hội buộc phải xác thực bằng số điện thoại
- ·Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- ·Trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng của các kênh bán lẻ trực tuyến
- ·Trưởng Công an xã, phường, thị trấn có cấp bậc hàm nào là cao nhất?
- ·Trưởng Công an xã, phường, thị trấn có cấp bậc hàm nào là cao nhất?
- ·15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- ·Robot nhỏ rủ rê 12 robot lớn 'bỏ việc' gây xôn xao Trung Quốc
- ·Tai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vong
- ·Vào nhóm kín chuyên tư vấn sức khỏe, người phụ nữ thành 'con mồi' của kẻ lừa đảo
- ·Diễn giả quốc tế: VinFuture thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ toàn cầu
- ·Đưa tin sai sự thật ảnh hưởng đến danh dự người khác bị phạt bao nhiêu tiền?
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- ·Lừa thấy tương lai và biết giải hạn, người phụ nữ ở Đà Nẵng chiếm đoạt tiền tỷ
- ·Không gạt chân chống xe máy bị phạt bao nhiêu tiền?
- ·Tạm giữ kẻ tấn công 6 người ở Bến xe Giáp Bát
- ·Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
- ·Không gạt chân chống xe máy bị phạt bao nhiêu tiền?