【kèo nhà cái k cộng】Đến năm 2020, 100% cơ sở giáo dục có thư viện
Đề án đã đưa ra mục tiêu chung là xây dựng và phát triển thói quen,Đếnnămcơsởgiaacuteodụccoacutethưviệkèo nhà cái k cộng nhu cầu, kỹ năng và phong trào đọc (xuất bản phẩm in và điện tử) trong mọi tầng lớp nhân dân, nhất là trong thanh niên, thiếu niên, học sinh, sinh viên và chú trọng tới người dân ở vùng nông thôn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; cải thiện môi trường đọc; góp phần nâng cao dân trí, phát triển tư duy, khả năng sáng tạo, bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn, tăng cường ý thức chấp hành pháp luật, hình thành lối sống lành mạnh trong con người, xã hội Việt Nam, đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập.
Về mục tiêu cụ thể, đến năm 2020, phấn đấu 80% học sinh, sinh viên và người học khác tại các cơ sở giáo dục được tiếp cận, sử dụng thông tin, tri thức tại các thư viện công cộng, thư viện của các cơ sở giáo dục, văn hóa, khoa học. Phấn đấu 20-25% người dân ở khu vực nông thôn, 15-20% người dân ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn được tiếp cận, sử dụng thông tin, tri thức và các dịch vụ liên quan tại các thư viện công cộng, trung tâm học tập cộng đồng, điểm bưu điện - văn hóa xã, cơ quan xuất bản và phát hành.
Về nâng cao kiến thức, kỹ năng đọc: Phấn đấu 40-50% người dân có kỹ năng tiếp nhận và sử dụng thông tin, tri thức thông qua việc đọc và học tập suốt đời; Phấn đấu 85% người sử dụng thư viện (đối với học sinh, sinh viên là 90%) có kỹ năng tiếp nhận và sử dụng thông tin, tri thức thông qua việc đọc để phục vụ học tập, nghiên cứu và giải trí.
Về tăng cường hoạt động thư viện, xuất bản: Phấn đấu đạt mức hưởng thụ bình quân sách là 5 bản/người dân và đạt 1 bản sách/người dân trong hệ thống thư viện công cộng; mỗi người dân trung bình đọc 4 cuốn sách/năm; Phấn đấu số lượt người truy cập và sử dụng thông tin tại các thư viện đạt 300 triệu lượt/năm; Phấn đấu 100% cơ sở giáo dục ở các bậc, cấp học có thư viện với vốn tài liệu phù hợp, trong đó 50% cơ sở giáo dục ở bậc phổ thông có thư viện đạt chuẩn theo quy định; 90% thư viện công cộng có vốn tài liệu tổng hợp đủ khả năng phục vụ cho mọi đối tượng, trong đó có bộ phận phục vụ thiếu nhi và người khuyết tật; 80% thư viện của các viện, trung tâm nghiên cứu khoa học có đủ vốn tài liệu chuyên sâu.
Định hướng đến năm 2030: Người dân có thói quen đọc và kỹ năng tiếp cận, sử dụng thông tin, trí thức tại nơi sinh sống, học tập, công tác. Các chỉ tiêu phát triển văn hóa đọc được duy trì và củng cố. Môi trường đọc tiếp tục được cải thiện. Hoạt động thư viện, xuất bản có khả năng đáp ứng nhu cầu đọc của người dân (bao gồm cả xuất bản phẩm in và điện tử).
T.S
(责任编辑:Thể thao)
- ·“Chồng là nợ mà em cũng là nợ”
- ·Vụ bé trai 12 tuổi bị đánh hội đồng: Nữ chủ tịch xã Đại Đồng lên tiếng
- ·Người phụ nữ làm dự án về nữ quyền, kêu gọi bình đẳng giới
- ·Các đơn vị ngành Công thương phải báo cáo việc tặng quà trái qui định dịp Tết
- ·Cửa sổ vườn đêm
- ·Đề xuất xây dựng "siêu thị chứng khoán hiện đại"
- ·Cặp đôi kỷ niệm 80 năm ngày cưới, bí quyết hôn nhân gói gọn chỉ vài chữ
- ·Chồng gần đây luôn tránh thân mật, tôi suy sụp khi phát hiện lý do
- ·Nộp tiền cho cảnh sát, thế nào là đúng luật?
- ·Vì sao vi phạm an ninh hàng không gia tăng?
- ·Có phải con đã sai
- ·Cần hơn 25.000 tỷ đồng hỗ trợ nông nghiệp do biến đổi khí hậu
- ·Cô gái cưỡi 'hung thần' 9 giờ mỗi đêm, buồng lái toàn thuốc giảm đau
- ·Dự kiến chi hơn 431 tỷ đồng chi quà Tết cho người có công
- ·Bi kịch yêu phải người con gái phụ bạc
- ·Dân làng Bùng ngỡ ngàng xem các cụ U80 nhảy dân vũ
- ·Câu chuyện buồn về con voi 'cô đơn nhất thế giới'
- ·Triệt phá đường dây thầu đề cực lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh
- ·Chồng rao bán tinh trùng để hưởng lạc
- ·Mưa lũ miền Trung làm thiệt hại 7.198 tỷ đồng