【trận midtjylland】Chi gần 470 triệu USD nhập khẩu thịt từ Ấn Độ
Thịt trâu đông lạnh được doanh nghiệptrong nước nhập về từ Ấn Độ. |
Từ đầu năm đến hết tháng 9/2024,ầntriệuUSDnhậpkhẩuthịttừẤnĐộtrận midtjylland Việt Nam đã chi khoảng 1,24 tỷ USD để nhập khẩu thịt và phụ phẩm động vật dùng làm thực phẩm, tăng 19,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thịt và các sản phẩm từ thịt được nhập từ các quốc gia như: Ấn Độ, Mỹ, Nga, Đức, Ba Lan và Hàn Quốc.
Cụ thể, số liệu chi tiết 8 tháng ghi nhận, thị trường cung cấp thịt và các sản phẩm từ thịt lớn nhất cho Việt Nam vẫn là Ấn Độ chiếm 22,5% trong tổng lượng thịt và các sản phẩm từ thịt nhập khẩu của cả nước, với 125,14 nghìn tấn, trị giá 413,67 triệu USD, tăng 22,7% về lượng và tăng 37,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Ước 9 tháng, nhập khẩu thịt từ Ấn Độ xấp xỉ 470 triệu USD, là địa chỉ cung ứng thịt và sản phẩm từ thịt lớn nhất của Việt Nam.
Tiếp theo, nhập khẩu thịt và các sản phẩm thịt từ nhiều thị trường tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2023 như: Australia, Mỹ, Canada, Ba Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản...
Nhập khẩu thịt từ các thị trường 8 tháng 2024. |
Trái lại, nhập khẩu thịt và các sản phẩm thịt giảm từ một số thị trường lớn như Nga, Brazil, Tây Ban Nha.
Việt Nam nhập khẩu chủ yếu: thịt và phụ phẩm ăn được sau giết mổ, của gia cầm tươi ướp lạnh hoặc đông lạnh; Thịt trâu tươi đông lạnh; Phụ phẩm ăn được sau giết mổ của lợn, trâu, bò sống ướp lạnh hoặc đông lạnh; Thịt lợn tươi ướp lạnh hoặc đông lạnh; Thịt bò tươi ướp lạnh hoặc đông lạnh…
Nhìn chung lượng nhập khẩu các chủng loại đều tăng, trừ thịt lợn tươi ướp lạnh giảm cả về lượng và trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Trong khi đó, nhập khẩu thịt lợn tươi ướp lạnh hoặc đông lạnh của Việt Nam đạt 64,24 nghìn tấn, trị giá 145 triệu USD, giảm 5,9% về lượng và giảm 18% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Giá trung bình nhập khẩu thịt lợn tươi ướp lạnh hoặc đông lạnh về Việt Nam ở mức 2.245 USD/tấn, giảm 12,9% so với cùng kỳ năm 2023.
Thịt lợn tươi ướp lạnh hoặc đông lạnh được nhập khẩu từ 32 thị trường trên thế giới, trong đó Brazil chiếm 38,5% tổng lượng nhập khẩu, Nga chiếm 30,8%, Canada chiếm 9,1%, Đức chiếm 5,6%, các thị trường khác chiếm 15,9%.
Trong năm ngoái, Việt Nam đã chi 1,43 tỷ USD để nhập khẩu 717.000 tấn thịt và các sản phẩm từ thịt từ 57 thị trường trên thế giới, trong đó, Ấn Độ là thị trường cung cấp thịt lớn nhất cho Việt Nam với 161.000 tấn, trị giá 477 triệu USD.
Dự báo, chi nhập khẩu thịt từ thị trường Ấn Độ trong cả năm 2024 sẽ vượt nửa tỷ USD.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thiếu nữ đêm trăng
- ·Thứ trưởng Ngoại giao: Biển Đông vẫn tiềm ẩn 'mối lo ngại mới'
- ·Đưa quan hệ đối tác Việt Nam
- ·Thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, góp phần thực hiện 3 đột phá chiến lược
- ·Dì ghẻ con chồng tranh nhau tài sản ai được ai thua
- ·Trọng tâm của xây dựng pháp luật là bảo đảm quyền lợi nhân dân
- ·Nhà Hoài Linh xây không phép cũng phải xử lý
- ·Báo chí chuyển đổi số
- ·Ly hôn vì vợ là người đồng tính
- ·Những bước ngoặt quan trọng trong quan hệ Việt Nam
- ·40 rồi còn giữ , hãy yêu một lần cho đắm say…
- ·Sáng 5/1, Quốc hội khai mạc kỳ họp bất thường lần thứ 2
- ·Bộ Công an nói về việc khởi tố Thứ trưởng Y tế Trương Quốc Cường
- ·Thủ tướng chủ trì phiên họp Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID
- ·Đơn giản, tôi muốn dùng số tiền này để cứu người
- ·Những bức thư Bác Hồ gửi Tổng thống Mỹ Truman và Nixon
- ·Chủ tịch nước dự Lễ kỷ niệm 25 năm Ngày thành lập THACO
- ·Động lực đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững
- ·Doanh nghiệp phá sản, chốt sổ bảo hiểm thế nào?
- ·Trọng tâm của xây dựng pháp luật là bảo đảm quyền lợi nhân dân