【kết quả bóng đá reims】Thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, góp phần thực hiện 3 đột phá chiến lược
TPHCM đặt mục tiêu phát triển 35.000 căn nhà ở xã hội | |
Phát huy vai trò nhân dân trong thực hiện chính sách an sinh xã hội | |
TPHCM hỗ trợ 2% lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội,úcđẩypháttriểnnhàởxãhộigópphầnthựchiệnđộtpháchiếnlượkết quả bóng đá reims nhà ở cho công nhân |
Cơ chế chính sách, quá trình thực thi bộc lộ nhiều tồn tại
Theo số liệu thống kê, tính đến nay, trên địa bàn cả nước đã hoàn thành hàng trăm dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân (7,8 triệu m2) giúp cho hàng trăm nghìn hộ gia đình thu nhập thấp và hàng trăm nghìn công nhân được cải thiện nhà ở, có chỗ ở an toàn. Hiện đang tiếp tục triển khai nhiều dự án, với tổng diện tích khoảng 22.718.000 m2.
Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện các chính sách về nhà ở xã hội cũng đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế cần được khắc phục nhằm thúc đẩy việc phát triển nhà ở xã hội, giải quyết tốt hơn nhu cầu cải thiện nhà ở của các đối tượng chính sách xã hội.
Phát biểu tại Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng, quá trình triển khai thực hiện các chính sách về nhà ở xã hội chưa đáp ứng được yêu cầu, đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu của công nhân lao động, nhu cầu nhà ở của công nhân lao động vẫn rất cấp bách.
Cơ chế chính sách và quá trình thực thi bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế cần được khắc phục nhằm thúc đẩy việc phát triển nhà ở xã hội, giải quyết tốt hơn nhu cầu cải thiện nhà ở của các đối tượng.
“Đã đến lúc phải thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, góp phần thực hiện 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nhân lực”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Tại Hội nghị, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, việc phát triển nhà ở xã hội cho công nhân, người thu nhập thấp chưa đáp ứng nhu cầu rất lớn cùng như yêu cầu đặt ra, do đó việc phát triển nhầ ở xã hội cần tập trung đẩy mạnh hơn trong thời gian tới.
Đối với việc giải ngân gói hỗ trợ cho Chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân: Tính đến ngày 5/7/2022, có 41/63 địa phương có báo cáo, trong đó báo cáo số lượng dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân đang triển khai là 240 dự án, dự kiến nhu cầu vay vốn là 34.552 tỷ đồng.
Đề cập đến một số tồn tại, khó khăn trong phát triển nhà ở xã hội, Bộ trưởng Bộ Xây dựng cũng cho biết, về quy định pháp luật, trong quá trình triển khai các quy định pháp luật vẫn còn một số tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi tại Luật Nhà ở và các luật khác liên quan.
Đơn cử, trình tự thủ tục đầu tư xây dựng, mua – bán nhà ở xã hội còn kéo dài, thậm chí phức tạp hơn các dự án nhà ở thương mại; việc xác định giá trước khi thực hiện bán, cho thuê, cho thuê mua đối với nhà ở xã hội đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ngoài ngân sách phải được cơ quan nhà nước cấp tỉnh thẩm định cũng kéo dài thời gian, tốn kém cho DN; các chính sách ưu đãi cho chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân đã ban hành chưa đủ hấp dẫn, không thực chất, không thu hút, khuyến khích chủ đầu tư.
Bên cạnh đó, quy định các dự án nhà ở xã hội phải dành tối thiểu 20% diện tích nhà ở xã hội trong dự án để cho thuê và chủ đầu tư chỉ được bán sau 5 năm đưa vào sử dụng: trên thực tế có nhiều dự án không cho thuê được phần diện tích này dẫn đến tình trạng các căn hộ để không, lãng phí trong khi đó chủ đầu tư không được bán dẫn đến không thu hồi được vốn, làm giảm thu hút đầu tư.
Về tổ chức thực hiện, Ngân sách Trung ương chưa bố trí được đầy đủ nguồn vốn ưu đãi thực hiện chính sách nhà ở xã hội, nhà ở công nhân. Theo đó, trong giai đoạn 2016-2020 mới bố trí cho Ngân hàng Chính sách xã hội khoảng 3.163/9.000 tỷ đồng (chỉ đáp ứng khoảng 35% so với nhu cầu của Ngân hàng Chính sách xã hội); nguồn vốn để cấp bù lãi suất cho các tổ chức tín dụng để cho vay thực hiện chính sách nhà ở xã hội theo Nghị định 100/2015/NĐ-CP đến nay vẫn chưa được bố trí...
Nghiên cứu việc quy định một đầu mối quản lý thống nhất
Kiến nghị tới Chính phủ, Giám đốc Sở Xây dựng TPHCM Trần Hoàng Quân kiến nghị Thủ tướng có chỉ đạo ban hành văn bản hướng dẫn thống nhất về quy trình, thủ tục đầu tư xây dựng các dự án nhà ở, nhà ở xã hội ở các địa phương triển khai thực hiện theo hướng cắt giảm hoặc liên thông các thủ tục, rút ngắn thời gian để giải quyết hồ sơ cũng như các hoạt động về đầu tư xây dựng, trước mắt đề xuất giảm 50% thủ tục.
Đồng thời ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển nhà ở thương mại có giá phù hợp, nhà ở cho thuê, nhằm tạo thêm nguồn cung về nhà ở cho các đối tượng công nhân, người lao động có thu nhập thấp.
Cùng với đó, bố trí vốn cho Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam để thực hiện các chính sách nhà ở xã hội theo Luật Nhà ở năm 2014, để DN vay để đầu tư phát triển nhà ở xã hội..
Dưới góc độ DN, Chủ tịch Tập đoàn Bitexco Vũ Quang Hội cho rằng, để thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, quan trọng nhất là Chính phủ phải có một tổ công tác xuống làm việc cùng với các DN để nghiên cứu những gì còn đang khó khăn, vướng mắc để tháo gỡ. Chính phủ nên nghiên cứu để đưa vào một đầu mối, chỉ một cơ quan đưa ra quyết định.
Khẳng định mong muốn cũng như cam kết với Chính phủ và các địa phương sẽ đóng góp tốt, tham gia đầu tư phát triển nhà ở xã hội, đại diện Bitexco cho rằng, Chính phủ khuyến khích nhưng cũng phải có cơ chế chính sách để DN thực thi một cách dễ dàng, không để DN phải qua quá nhiều đầu mối, phải gặp quá nhiều cơ quan chức năng.
Phát biểu kết luận Hội nghị, Thủ tướng cho biết, ngay tại hội nghị này, các DN đã đăng ký đầu tư, xây dựng trên 1,2 triệu căn hộ từ nay tới năm 2030, đồng thời lưu ý DN cần nói đi đôi với làm, không để người dân mất niềm tin.
Thủ tướng giao Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp các bộ, cơ quan, địa phương tháo gỡ các vướng mắc, sửa đổi, hoàn thiện các quy định để triển khai hiệu quả, thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân khu công nghiệp, nhà ở cho các chuyên gia. Trong đó, nghiên cứu việc quy định một đầu mối quản lý thống nhất ở các địa phương về vấn đề này.
Đồng thời, nghiên cứu việc bố trí quỹ đất cho nhà ở xã hội tại các dự án nhà ở thương mại một cách linh hoạt, khả thi, hiệu quả, phù hợp tình hình. Cắt giảm tối đa các thủ tục hành chính phiền hà, rườm rà, không cần thiết, tạo thuận lợi nhất để các DN có động lực, cảm xúc, cảm hứng để phát triển nhà ở xã hội,
Các địa phương cần có các cơ chế, giải pháp cụ thể, rút ngắn thủ tục hành chính về lập, phê duyệt dự án, giao đất, cho thuê đất, giải phóng mặt bằng, thủ tục đầu tư xây dựng… để hỗ trợ, khuyến khích, thu hút các DN, nhất là các doanh nghiệp lớn, uy tín trong lĩnh vực bất động sản khẩn trương triển khai đầu tư xây dựng dự án.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tiếp tục đầu tư, cải thiện hạ tầng ở Khu kinh tế cửa khẩu
- ·96% hộ dân Bù Đăng sử dụng điện lưới quốc gia
- ·Nhiều quy định mới trong kiểm điểm và đánh giá, xếp loại cán bộ
- ·Bồi dưỡng nghiệp vụ phòng, chống tham nhũng
- ·Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương thông qua nhiều nhiệm vụ trọng tâm
- ·Người Việt đã chi tiêu 361.100 tỷ đồng trong tháng Một
- ·Bay cao ước mơ nông nghiệp xanh
- ·ADB tài trợ 490 triệu USD giúp Việt Nam cải thiện hạ tầng
- ·Hai khách hàng trúng Vietlott cùng chia đôi 314 tỉ đồng
- ·Đảng bộ Dân chính đảng triển khai mô hình "Chi bộ 4 tốt"
- ·Vợ đi công tác, chồng đưa bồ về sống chung
- ·Nghiêm cấm tăng giá thuốc phòng, chống dịch đau mắt đỏ
- ·Học tập, quán triệt chuyên đề “Văn hoá Hồ Chí Minh về học tập, lao động và làm việc”
- ·Xuất khẩu của Hàn Quốc vào Việt Nam tăng mạnh, đạt gần 50 tỷ USD
- ·Rối bời vì…nợ xấu
- ·Thắt chặt tình hữu nghị, hợp tác giữa Cà Mau và Jeollabuk
- ·Đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế đồng bộ, hiệu quả
- ·Dự báo xuất khẩu tôm năm 2013 có thể đạt 2,5 tỷ USD
- ·Công tác Mặt trận đạt kết quả toàn diện, tạo đồng thuận trong các tầng lớp nhân dân
- ·Khai mạc hội chợ triển lãm thương mại