【kết quả bóng đá jordan】TPHCM: Nỗ lực kiến tạo đô thị sáng tạo
Diễn đàn Kinh tế TPHCM năm 2018 là sự kiện lần đầu tiên được TPHCM tổ chức nhằm giới thiệu với các nhà đầu tư về kế hoạch xây dựng khu vực phía Đông thành phố theo xu hướng đô thị sáng tạo.
Hạt nhân cốt lõi của cuộc cách mạng 4.0
Phát biểu tạị diễn đàn,ỗlựckiếntạođôthịsángtạkết quả bóng đá jordan ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TPHCM cho biết, hòa chung dòng chảy của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, thành phố đã triển khai Đề án xây dựng TPHCM trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017- 2020, tầm nhìn đến 2025, trong đó điểm nhấn là xây dựng Khu đô thị sáng tạo tại quận 2, quận 9 và quận Thủ Đức trên nền tảng phát triển kinh tế số và kinh tế tri thức.
Khu đô thị sáng tạo này sẽ trở thành hạt nhân cốt lõi thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trên địa bàn và là nền tảng để triển khai Đề án đô thị thông minh trên toàn thành phố.
Theo Phó chủ tịch UBND TPHCM Lê Thanh Liêm, khu vực phía Đông TPHCM là nơi tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, các DN với những sản phẩm mang hàm lượng khoa học – công nghệ cao. Tại đây hiện có khu đại học Quốc gia với 18 đại học thành viên và Viện nghiên cứu; Khu công nghệ cao giai đoạn 1 và 2 khoảng 1.066 ha với 13 tập đoàn, công ty lĩnh vực công nghệ cao; Trung tâm thương mại dịch vụ tài chính tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm với diện tích 657ha; các Khu Công nghiệp và khu chế xuất gồm Linh Trung 1, Linh Trung 2, Cát Lái và Bình Chiểu.
Theo ông Lê Thanh Liêm, sau khi được hình thành, Khu đô thị sáng tạo của thành phố sẽ kết nối chặt chẽ và hiệu quả ba chức năng, gồm: Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học – công nghệ; Trung tâm giáo dục – đào tạo nhân lực có trình độ và chất lượng cao và trung tâm sản xuất, kinh doanh các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ công nghệ cao. Khu đô thị sáng tạo sẽ góp phần thiết lập chuỗi giá trị gia tăng (từ các khâu nghiên cứu khoa học cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, đào tạo nguồn nhân lực, thiết kế sản phẩm, sản xuất sản phẩm phụ trợ, sản xuất sản phẩm công nghiệp, tiêu thụ sản phẩm và cung ứng dịch vụ) trên nền tảng công nghệ cao, hạ tầng kỹ thuật và xã hội hiện đại theo chuẩn quốc tế và sự hỗ trợ tài chính hiệu quả cho DN.
Cần nhiều giải pháp
Để đạt được mục tiêu nêu trên, ông Liêm cho biết, chính quyền thành phố cần triển khai những nội dung như: hình thành mạng lưới lãnh đạo các tổ chức, DN - các Viện trường – Nhà nước để hợp tác chính thức về việc lập chương trình, thiết kế, phân phối, tiếp thị và quản trị; Đặt ra tầm nhìn cho sự phát triển đô thị trên cả 3 lĩnh vực: kinh tế, đô thị và xã hội; xây dựng các chiến lược thu hút tài năng và công nghệ để tạo ra một nền tảng chất lượng cao cho các công ty sáng tạo.
Bên cạnh đó, thúc đẩy tăng trưởng tổng thể bằng cách sử dụng khu vực đổi mới làm nền tảng tái tạo các vùng lân cận xung quanh đang gặp khó khăn cũng như tạo ra các cơ hội giáo dục, việc làm và các cơ hội khác cho các cư dân có thu nhập thấp của thành phố. Đồng thời, tăng cường khả năng tiếp cận vốn để hỗ trợ khoa học cơ bản và nghiên cứu ứng dụng; thương mại hóa đổi mới; khởi nghiệp và mở rộng DN; phát triển bất động sản đô thị, dân dụng, công nghiệp và thương mại cơ sở hạ tầng…
Bàn về các giải pháp xây dựng đô thị sáng tạo tại TPHCM, ông Ousmane Dion, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng thế giới tại Việt Nam cho rằng, để phát huy vai trò của khu đô thị sáng tạo, bên cạnh việc liên kết chặt chẽ với các khu vực xung quanh như: Đồng Nai, Bình Dương, TPHCM cần phải có các chính sách thu hút, giữ chân và phát triển nhân tài. Bên cạnh đó, cần phát triển kỹ năng kỹ thuật, nâng cấp kỹ năng, tạo ra môi trường để thu hút DN.
Ngoài ra, cần thiết lập mạng lưới quan hệ giữa các lãnh đạo các đơn vị với nhau, giữa các lãnh đạo và cộng đồng về chính sách để chia sẻ kiến thức, thông tin cần thiết để lập ra khu vực đô thị sáng tạo. Mặc dù thời gian qua thành phố đã rất quan tâm đến môi trường kinh doanh, nhưng vẫn cần tiếp tục phải nâng cao hiệu suất của môi trường kinh doanh, đặc biệt là coi trọng nguồn vốn về con người.
Cùng quan điểm như trên, Tiến sỹ Ahmad Magard, Tổng thư ký Liên đoàn sản xuất Singapore nhận định, khu vực phía Nam, đặc biệt là Bình Dương, Đồng Nai và TPHCM đã có sự thay đổi rất lớn trong những năm gần đây, môi trường kinh doanh cũng thân thiện hơn. Tuy nhiên, vẫn cần nỗ lực để cải thiện về môi trường kinh doanh. Điều này cần sự nỗ lực rất nhiều từ Chính phủ.
Bên cạnh đó, theo TS. Ahmad Magard, Chính phủ cần phải đầu tư nhiều hơn vào vốn con người và phát triển nhân tài. Cần có cơ chế khuyến khích cho khối tư nhân để họ mạnh dạn hơn trong việc tiếp xúc với các viện, trường nghiên cứu. Cần có các chính sách ưu đãi cụ thể như là ưu đãi thuế giúp các DN đầu tư về nhân lực và liên kết với viện, trường để đổi mới về công nghệ.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cỏ nhung nhật
- ·Xe hybrid ô nhiễm gấp 5 lần xe điện
- ·Người dân TP.HCM đổ xô đi xem siêu xe của các tỷ phú thế giới
- ·Ông chủ gara bất lực đứng nhìn chiếc BMW 850i bị 'khách lạ' phá hoại trước mặt
- ·Người dân không chủ quan, lơ là các biện pháp chống dịch khi tham gia lễ hội
- ·Đại gia Nghệ An chi hơn 1 tỷ nâng cấp cho siêu xe McLaren 720S giá triệu đô
- ·Nóng trên đường: Những kiểu lái xe nghênh ngang gây phẫn nộ của cánh tài xế
- ·Mẫu xe điện địa hình chuyên offroad đầu tiên với trọng lượng siêu nhẹ
- ·Hành trình chuyển đổi xanh, phát triển bền vững: Khuyến nghị cho TP.HCM
- ·VinFast mở bán xe đạp trợ lực điện VF DrgnFly
- ·Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực
- ·Động cơ siêu nạp trên ô tô: Cuộc đua mã lực một thời bùng nổ rồi lụi tàn
- ·VinFast lập kỳ tích về doanh số sau 2 năm
- ·Chiếc xe điện tai tiếng nhất của tỷ phú Mỹ lại phát sinh lỗi mới
- ·Xử lý nghiêm ngân hàng 'ép' khách mua bảo hiểm
- ·Tài xế 'mặt dày' lấn làn bất chấp, đấu đầu hàng loạt xe ngược chiều
- ·Thủ tướng: ‘Mỗi người Việt ở Nga phải là đại lý tiêu thụ hàng Việt’
- ·Bộ ba xe máy điện Dat Bike Quantum S
- ·Hô biến thực phẩm chức năng giả thành hàng thật bằng những chiếc tem giả
- ·Doanh số ô tô tại Việt Nam tiếp tục lập kỷ lục trong tháng 10