【kết quả busan】Hiểu về sự phát triển của trẻ để nuôi dạy con an lạc và hạnh phúc
Là cha mẹ,ểuvềsựpháttriểncủatrẻđểnuôidạyconanlạcvàhạnhphúkết quả busan nếu ai có nhiều hơn một đứa con, sẽ biết rất rõ rằng trải nghiệm sinh nở mỗi lần đều khác nhau và mỗi đứa trẻ sẽ là một cá thể duy nhất. Mặc dù hai đứa trẻ có cùng cha mẹ, lớn lên trong cùng một gia đình, cùng khu phố, học cùng trường và chơi với cùng bạn bè nhưng chúng có thể trở nên rất khác nhau, mỗi đứa có một tính cách khác biệt, có thị hiếu, sở thích, tài năng riêng... Mỗi đứa trẻ là một cá thể duy nhất.
Chúng ta không ở đây để quyết định đứa trẻ nên trở thành người như thế nào. Chúng ta ở đây để tạo điều kiện tốt nhất có thể giúp đứa trẻ dần dần tìm thấy sứ mệnh và số phận của chính mình.
Cuốn sách Happy children - Hiểu về sự phát triển của trẻ để nuôi dạy con an lạc và hạnh phúccủa GS. Hà Vĩnh Thọ chia làm ba phần.
Phần đầu tiên - Hiểu về sự phát triển của trẻ -trình bày ba giai đoạn phát triển chính, bao gồm: thời thơ ấu, tuổi tiểu học và thanh thiếu niên dựa theo những hiểu biết lấy từ nghiên cứu của Steiner, công trình của Remo Largo, kết luận của một số nghiên cứu khoa học gần đây. Bên cạnh đó, nó cũng dựa trên quan sát và trải nghiệm của chính tác giả. Phần này thiên về lý thuyết nhiều hơn, bởi người viết cho rằng để đồng hành với trẻ trong quá trình phát triển, điều quan trọng là chúng ta phải có hiểu biết đúng đắn.
Phần thứ hai -Nuôi dạy con với sự chú tâm - cung cấp ví dụ thực tiễn về việc áp dụng những hiểu biết chuyên sâu vào bối cảnh gia đình. Phần này dựa trên niềm tin rằng giáo dục bắt đầu với việc tự học. Do đó, có rất nhiều bài tập dành cho phụ huynh và nhà giáo để phát triển “kỹ năng hạnh phúc”, còn được gọi là kỹ năng chú tâm và các kỹ năng giáo dục cảm xúc - xã hội. Những bài tập thực hành này có thể áp dụng cho trẻ.
Phần thứ ba - Trường học hạnh phúc - giải thích những khía cạnh chính trong giáo trình và cách thức chương trình được triển khai tại Việt Nam cũng như các nước khác.
GS. Hà Vĩnh Thọ - người Pháp gốc Việt sinh sống tại Thụy Sĩ - từng làm việc cho Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế tại các vùng chiến sự ở châu Á, Trung Đông, châu Phi và châu Âu trước khi trở thành Giám đốc chương trình của Trung tâm Tổng hạnh phúc quốc gia ở Bhutan.
Ông là giáo sư thỉnh giảng một số trường đại học ở Bỉ, Đức và Thụy Sĩ; Chủ tịch Học viện Eurasia về Hạnh phúc và An sinh. Hơn 20 năm qua, ông và các cộng sự đã âm thầm đào tạo chuyên môn cho giáo viên về giáo dục đặc biệt tại quê nhà Thừa Thiên Huế, mới nhất là những khóa tập huấn “trường học hạnh phúc” vừa kết thúc thí điểm sau 4 năm lan tỏa ở các trường phổ thông.
Làm sao tiến về phía trước, bỏ lại những tổn thương?'Kế thừa cảm xúc' viết về những trải nghiệm từng bị buộc phải câm lặng, chúng không chỉ thuộc về bản thân mỗi người mà còn của cha mẹ, ông bà.(责任编辑:La liga)
- ·Lãi suất tăng cao, huy động vốn của tổ chức tín dụng vẫn chậm
- ·Người phụ nữ Singapore dành cả đời cứu hộ động vật mất vì ung thư
- ·Bạn gái cầu thủ Duy Mạnh sắm xế hộp bạc tỷ ở tuổi 23
- ·Việc tăng giá có gây bong bóng bất động sản trong năm 2021?
- ·Thuốc kém chất lượng 'bịt mắt' người dân, Bộ Y tế siết chặt quản lý
- ·'Ông ăn chả, bà ăn nem' nhưng gã trai gửi clip nóng giữa anh ta và vợ thì tôi nổi điên
- ·Cá tra, cá lóc, cá trê, cá bớp Việt Nam lại thoải mái vào Campuchia
- ·Cô gái một chân tốt nghiệp bằng giỏi, trở thành kế toán công ty lớn
- ·Nỗ lực phòng chống dịch đi đôi với phục hồi kinh tế nhanh và phát triển bền vững
- ·Nhan sắc em gái 20 tuổi của Trấn Thành
- ·Ra mắt Hội đồng Biên tập Tạp chí Kinh tế Môi trường
- ·Ưu tiên hình thành doanh nghiệp vận tải thực hiện chuỗi vận tải hoàn chỉnh
- ·Chú ngựa láu cá giả vờ chết để trốn việc
- ·Lắp camera trong nhà, chủ phát hiện sự thật rơi nước mắt
- ·Hiệp định EVFTA sẽ giúp thêm 0,1 – 0,8 triệu người thoát nghèo vào năm 2030
- ·Tâm sự hay, chị tôi lấy người thất nghiệp
- ·Làm sao để gạo, rau quả, đồ gỗ chinh phục thị trường Anh?
- ·TP.HCM chính thức triển khai chương trình Sữa học đường
- ·Triển vọng kinh tế Việt Nam thuộc nhóm tươi sáng nhất châu Á
- ·Nhiều người trẻ từ nước ngoài về Việt Nam học phi công