【bảng xếp hạng các câu lạc bộ tây ban nha】Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024: Sôi nổi các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch
VHO - Chiều 13. 12,àyhộiVănhóacácdântộcViệtNamnămSôinổicáchoạtđộngvănhóathểthaodulịbảng xếp hạng các câu lạc bộ tây ban nha tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị diễn ra Lễ khai mạc các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch trong khuôn khổ "Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024".
Sự kiện Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 do Bộ VHTTDL và UBND tỉnh Quảng Trị phối hợp chỉ đạo tổ chức diễn ra tại Quảng Trị từ ngày 14 - 16.12 có quy mô toàn quốc.
Ngày hội với sự tham gia của 1.500 nghệ nhân, diễn viên, vận động viên đến từ 16 tỉnh, thành trong cả nước, gồm: Bắc Giang, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Gia Lai, Sơn La, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Vĩnh Phúc và Quảng Trị.
Hoạt động nhằm tôn vinh, quảng bá những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của các dân tộc Việt Nam trong nền văn hoá thống nhất, đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Nâng cao nhận thức, ý thức trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển của đất nước.
Phát biểu khai mạc, bà Trần Thị Bích Huyền, Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc (Bộ VHTTDL), thành viên Ban tổ chức "Ngày hội văn hóa các dân tộc Việt Nam 2024", đã gửi lời chúc mừng, chào đón và biểu dương các nghệ nhân, diễn viên, vận động viên quần chúng, đại diện các dân tộc đến từ 16 tỉnh đã không quản đường xá xa xôi đến tham dự ngày hội:
“Các hoạt động củangày hội sẽ tạo ra một không gian văn hóa đặc biệt ý nghĩa, để các chủ thể văn hoá, các nghệ nhân, diễn viên, vận động viên các dân tộc có cơ hội, điều kiện được gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Hoạt động cũng góp phần quan trọng trong việc xây dựng văn hóa, con người Việt Nam, tạo động lực thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc theo đúng chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước.
Đây cũng chính là sân chơi bổ ích, lành mạnh, tạo mạch nguồn cảm xúc cho các nghệ nhân, diễn viên, vận động viên đã gắn bó, đam mê với nghệ thuật dân gian và thể thao truyền thống dân tộc.
Ban tổ chức hy vọng các đoàn sẽ tạo nên một bức tranh sinh động, rực rỡ sắc màu nhưng không kém phần tinh tế và đa dạng về toàn cảnh đời sống văn hóa của các dân tộc đại diện cho các vùng miền trên cả nước” - bà Trần Thị Bích Huyền nhấn mạnh.
Ngay say lễ khai mạc đã diễn ra phần thi của 10 đơn vị, gồm: Quảng Trị; Nghệ An; Quảng Ngãi; Quảng Nam; Đắk Lắk; Quảng Bình; Bắc Giang; Sơn La; Thanh Hóa; Đắk Nông.
Các đội thi đã mang đến cho khán giả một không gian âm nhạc, văn hóa dân tộc đa dạng như: Liên hoan văn nghệ quần chúng; trình diễn trang phục dân tộc truyền thống; trình diễn, giới thiệu trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc.
Bên cạnh đó, các gian hàng của mỗi tỉnh, thành còn trưng bày giới thiệu, quảng bá sản phẩm văn hóa truyền thống, bao gồm các bảng trích biểu đồ, mô hình hiện vật, hình ảnh, nhạc cụ, trang phục của đồng bào dân tộc tiêu biểu của từng địa phương; tranh, ảnh, sách, đồ thủ công mỹ nghệ, thổ cẩm, kiến trúc nhà ở…
Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch, trưng bày các sản phẩm đặc sản và trình diễn các nghề thủ công như dệt thổ cẩm, chế tác đồ mỹ nghệ, nhạc cụ dân tộc, giới thiệu ẩm thực dân tộc đặc sắc của các địa phương…
Triển lãm ảnh “Các dân tộc thiểu số Việt Nam đồng hành cùng sự phát triển của đất nước” của Vụ Văn hóa dân tộc; triển lãm “Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam” do Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam thực hiện.
Đến với ngày hội, người dân và du khách còn được chiêm ngưỡng nét đẹp của những bộ trang phục truyền thống, thưởng thức các làn điệu dân ca, các điệu múa sôi động say đắm lòng người, đắm mình vào không gian các lễ hội gắn với đời sống tâm linh, tín ngưỡng của đồng bào các dân tộc qua phần thể hiện khéo léo, tài hoa của các nghệ nhân.
Sự kiện tạo điều kiện để các địa phương giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, góp phần nâng cao nhận thức và ý thức trong việc bảo tồn, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, cũng như xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thông qua đó, góp phần phát triển văn hóa và con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước theo Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9.6.2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI và Kết luận số 76-KL/TW ngày 4.6.2020 của Bộ Chính trị.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Gỡ ‘thẻ vàng’ là nhiệm vụ cũng là cơ hội phát triển ngành thuỷ sản
- ·Tuyên truyền pháp luật cho người dân tộc thiểu số ở Đồng Tâm
- ·33 căn nhà bị sập, tốc mái do gió lốc
- ·Đồng Xoài khắc phục hậu quả mưa, lốc
- ·Giảm giá cuối năm
- ·Ủy ban MTTQ huyện Bù Gia Mập trao tặng 2 nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo
- ·Đồng Xoài: Giới thiệu việc làm cho 3.569 lao động
- ·Không chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên sang mục đích khác
- ·Thủ tướng: 'Không để thiếu điện là mệnh lệnh'
- ·Phát hiện hơn 30 loài thực vật mới tại "đất nước kênh đào"
- ·Hàng không Việt Nam xây dựng phương án phục hồi nhưng tính chắc chắn không cao
- ·Được phụ nữ mời uống nước, mất 160 triệu và 3 lượng vàng
- ·Trung tâm Y tế Phước Long ứng dụng CNTT phục vụ bệnh nhân
- ·Tin vắn ngày 15
- ·Từ hôm nay, Quảng Ninh thông quan trở lại cầu Bắc Luân 2
- ·Bão số 2 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới
- ·Ủy ban MTTQ huyện Bù Gia Mập trao tặng 2 nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo
- ·Đánh ghen
- ·Từ vụ trao nhầm con: Vì sao kết quả xét nghiệm ADN không đủ pháp lý?
- ·Gần 20 người thương vong trong dịp nghỉ lễ ngày Quốc khánh 2