【nhận định cúp c2 châu âu】Áp lực lạm phát gia tăng, cần kiểm soát sớm
Đại biểu Hoàng Văn Cường (Đoàn Hà Nội) phát biểu ở phiên thảo luận tổ (Kỳ họp thứ bảy,Áplựclạmphátgiatăngcầnkiểmsoátsớnhận định cúp c2 châu âu Quốc hội khóa XV) ảnh: media.quochoi.vn |
Áp lực từ bên trong
Tiếp tục Kỳ họp thứ bảy, tuần này, Quốc hội khóa XV sẽ dành một ngày để thảo luận ở hội trường về kinh tế- xã hội và ngân sách nhà nước.
Trước đó, thảo luận tại tổ về nội dung trên, nhiều đại biểu đã nêu ý kiến cảnh báo về áp lực lạm phát, một khó khăn của nền kinh tế chưa được đánh giá sâu sắc trong báo cáo của Chính phủ. Trong khi đó, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, áp lực lạm phát có dấu hiệu tăng. Chỉ số Giá tiêu dùng(CPI) so với cùng kỳ đã tăng liên tục kể từ đầu năm và lên mức 4,42% vào tháng 4/2024, kéo lạm phát bình quân 4 tháng đầu năm lên mức 3,93%, gần mức mục tiêu 4 - 4,5% theo Nghị quyết số 103/2023/QH15 của Quốc hội.
Đại biểu Hoàng Văn Cường (Đoàn Hà Nội) nhận định, áp lực lạm phát năm 2024 không nhẹ.
Giai đoạn trước, áp lực lạm phát từ bên ngoài vào, nhưng năm 2024, áp lực lạm phát lại từ bên trong. Nhấn mạnh điều này, ông Cường phân tích, trong quý I/2024, CPI là 3,77% và CPI tháng 4 lại cao hơn tháng 3.
Thông thường, quý I, CPI có xu hướng tăng do vào dịp Tết Nguyên đán, nhưng đến tháng 3, tháng 4 bắt đầu giảm xuống. Còn năm nay, CPI tháng 4 lại cao hơn. Theo ông Cường, đây là một yếu tố cho thấy rằng, CPI có xu hướng tăng thực sự.
“Bốn tháng đầu năm, CPI là 3,93%, gần đạt đến mốc 4% mà chỉ tiêu Quốc hội quyết định là 4 - 4,5%, áp lực rất rõ ràng”, đại biểu Hoàng Văn Cường nói.
Hơn nữa, theo vị đại biểu này, nhìn ra thế giới, giá dầu không hy vọng giảm, dẫn đến giá dầu đầu vào trong nước sẽ tiếp tục cao. Giá điện trong nước cũng không thể không tăng, bởi Việt Nam đang đẩy mạnh chuyển sang năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, thì giá đầu vào rất cao. Đó là những yếu tố thúc đẩy tăng giá trong năm 2024, là việc rất hiện hữu.
Lạm phát sẽ kéo theo một loạt hệ lụy khác của nền kinh tế. Điển hình, lãi suất gửi tiết kiệm của người dân vào ngân hàngthấp hơn CPI, nên người dân phải dùng tiền đó để làm việc khác, đầu tưvào lĩnh vực khác, như vàng hay bất động sản.
Theo đại biểu Nguyễn Thị Yến (Đoàn Bà Rịa - Vũng Tàu), kiểm soát lạm phát cần làm ngay để đảm bảo ổn định vĩ mô. Bởi VND mất giá so với USD ảnh hưởng rất lớn đến chính sách tiền tệ. Nữ đại biểu này lưu ý, trong kiểm soát lạm phát, cần tính đến yếu tố tăng lương vào tháng 7/2024. Trên thực tế, một số mặt hàng tăng giá trước cả mốc này.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân (Đoàn TP.HCM) phân tích, tỷ giá bắt đầu tăng trở lại, lạm phát cao hơn so với bình quân các năm trước, là những cảnh báo về kinh tế vĩ mô, cần phải tăng cường kiểm soát.
Cùng đề cập vấn đề lạm phát, đại biểu Nguyễn Như So (Đoàn Bắc Ninh) nhấn mạnh, năm 2023 là năm thứ 9 liên tiếp, Việt Nam kiểm soát thành công lạm phát dưới ngưỡng 4%. Nhưng năm 2024, áp lực lạm phát lại gia tăng do hàng loạt biến động khó lường của các yếu tố bên ngoài, như giá xăng dầu, giá lương thực, chất bán dẫn, chi phí vận tải..., cộng hưởng với các yếu tố do việc điều chỉnh giá điện, dịch vụ giáo dục, y tế, thực hiện chính sách cải cách tiền lương.
Vị đại biểu Bắc Ninh đề nghị Chính phủ kiểm soát tốt và đảm bảo đầy đủ các nguồn cung với giá ổn định, nhất là đối với các nhóm tác động mạnh tới lạm phát như lương thực, thực phẩm, xăng dầu. Đồng thời, Chính phủ cần có chính sách ưu đãi, khuyến khích để các doanh nghiệpđầu tư sản xuất chủ động nguồn nguyên liệu, tăng tính độc lập, tự chủ về kinh tế.
“Thị trường vàng, thị trường ngoại hối, thị trường tài chínhnói chung còn có những bất ổn, đặc biệt là có dấu hiệu lạm phát, vàng tăng giá một cách mất kiểm soát dẫn đến sự bất ổn định trong hệ thống kinh tế vĩ mô. Chính phủ cần tiếp tục có các giải pháp mạnh mẽ hơn để kiểm soát lạm phát”, đại biểu Vũ Đại Thắng (Đoàn Quảng Bình) nhấn mạnh khi tổng kết lại các ý kiến thảo luận tại tổ 12.
Điều hành lãi suất cần linh hoạt
Đại biểu Quốc hội lo nhiều, còn theo đánh giá của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, trong 3 tháng đầu năm 2024, lạm phát, CPI chung của Việt Nam có xu hướng tăng, nhưng vẫn phù hợp với mục tiêu đã đề ra; lạm phát cơ bản chậm lại.
Thống đốc diễn giải, CPI tháng 3/2024 giảm 0,23% so với tháng 2/2024. So với cùng kỳ năm 2023, CPI tháng 3/2024 tăng 3,97%, CPI bình quân 3 tháng đầu năm 2024 tăng 3,77%, thấp hơn đáng kể so với mục tiêu 4 - 4,5%. Lạm phát cơ bản tháng 3/2024 chỉ tăng 0,03% so với tháng trước đó - mức tăng hàng tháng thấp nhất trong hơn 2 năm qua. So với cùng kỳ năm 2023, lạm phát cơ bản tháng 3/2024 chậm lại, về mức 2,76%, bình quân 3 tháng năm 2024 là 2,81%.
- Đại biểu Trần Thị Hồng Thanh (Đoàn Ninh Bình)
Chính phủ đang đề xuất tiếp tục thực hiện giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) 2% đến hết năm 2024. Tôi đề nghị Chính phủ nghiên cứu và đề nghị Quốc hội nên quyết định giảm thuế VAT ở mức 5%, có nghĩa là tăng 3% so với giai đoạn hiện nay. Hiện vẫn có những dư địa và điều kiện để thực hiện việc giảm thuế.
Trong thời gian tới (có thể đến hết năm 2025), cũng cần xem xét giảm bớt thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng dầu và các loại thuế, phí khác để góp phần làm cho mức giá bán lẻ các mặt hàng này hình thành một cách hợp lý và tăng mức chi tiêu của người dân.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- ·Điều chỉnh thuế ôtô phải sát thực tế
- ·Ernst & Young thay tên đổi chủ
- ·Ức chế với doanh nghiệp “khủng bố điện thoại”
- ·Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
- ·Vinamilk tiếp tục tặng quà cho người dân vùng lũ
- ·Doanh nghiệp nhà nước là trụ cột nộp thuế
- ·Nhà nông chế công nghệ 5 trong 1
- ·Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- ·Các nhà mạng đảm bảo thông tin phục vụ Lễ tang Đại tướng
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
- ·Loay hoay xây thương hiệu cho cà phê Khe Sanh
- ·Thưởng lớn cho người tiêu dùng tố sai phạm
- ·Người già đọc, viết mang lại nhiều lợi ích cho não
- ·Smartphone 10 lõi, RAM 6 GB, lưu trữ 128 GB giá bằng iPhone SE
- ·Chênh lệch lãi suất 4%, ngân hàng không lãi bằng DN
- ·Nâng cao khả năng hoạch định và đánh giá theo ISO/IEC 17065:2012
- ·Bài học từ chiến lược giá của Coca
- ·Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- ·Cách xử lý khi xe máy gặp sự cố do mùa mưa bão, ngập nước
- MC Thu Thuỷ trở lại dẫn dắt Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam
- Ngoài ngân sách, lý do gì khiến LHP Quốc tế Hà Nội khó mời sao quốc tế?
- Hoa hậu H'Hen Niê khoe thần thái khi lần đầu hợp tác với NTK Đức Hùng
- Nguyễn Xuân Thắng giành Quán quân 'Quý ông hoàn mỹ 2024'
- Vợ NSND Công Lý lên tiếng về tin đồn mang thai
- Ca sĩ Chi Dân: Sự nghiệp trượt dốc, 2 lần bị nghi liên quan ma tuý
- Sao Hàn 3/11: Baekhyun bị tố 'copy' Jungkook, G
- Thương Tín bất ngờ trở lại màn ảnh cùng NSND Minh Châu, diễn viên Quốc Tuấn
- Ngoài ngân sách, lý do gì khiến LHP Quốc tế Hà Nội khó mời sao quốc tế?
- Cách làm tóc đen trở lại sau khi nhuộm