【lịch đấu cúp c2】Cách sơ cứu giúp trẻ an toàn khi uống nhầm hóa chất
Bệnh viện Đa khoa Kon Tum mới đây thông tin về trường hợp bé Y.L (4 tuổi,áchsơcứugiúptrẻantoànkhiuốngnhầmhóachấlịch đấu cúp c2 trú tại xã Ya Ly, huyện Sa Thầy) nhập viện điều trị do uống nhầm chất tẩy rửa không rõ loại. Ngay sau khi phát hiện sự việc, gia đình đã đưa bé tới bệnh viện để được xử trí và điều trị kịp thời. Hiện tại, tình trạng trẻ đã giảm bớt triệu chứng ngộ độc và được theo dõi, chăm sóc cấp 1 tại Khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Kon Tum.
Thêm trường hợp, bé Y.L.Đ (4 tuổi) và bé Y.M.H (4 tuổi) cùng ngụ tại xã Rờ Kơi, huyện Sa Thầy, được đưa đến cấp cứu trong tình trạng mệt người, buồn nôn do uống phải chất tẩy rửa xe của nhà hàng xóm.
Tại đây, các bé được xử trí cấp cứu, chẩn đoán ngay khi tới bệnh viện. Tuy nhiên, do uống lượng lớn chất tẩy rửa nên bệnh nhi Y.L.Đ đã ngưng thở, ngưng tim ngay trong quá trình cấp cứu ban đầu. Bé còn lại hiện đang được các bác sĩ Khoa Nhi bệnh viện theo dõi, điều trị và chăm sóc.
Bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Kon Tum cho biết, cả 3 bé trên đều cùng uống hóa chất rửa xe có màu hồng, mùi thơm vị bạc hà, không có nhãn hiệu vì nhầm lẫn đây là nước ngọt. Nếu trẻ uống nhầm các loại thuốc, hóa chất mà không được phát hiện, xử lý kịp thời, rất dễ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như rối loạn thần kinh, rối loạn hô hấp, thậm chí ngừng thở gây tử vong.
Theo góc nhìn của TS Vũ Thu Hương, nguyên giảng viên Khoa Giáo dục tiểu học, Đại học Sư phạm Hà Nội, sự việc đáng tiếc nêu trên nguyên nhân chủ yếu là do cha mẹ đã thiếu sót trong việc giáo dục con. Theo TS Vũ Thu Hương, trẻ em thường rất thích những điều mới lạ, nhất là những thứ có màu sắc bắt mắt. Trùng hợp là những sản phẩm như sữa, nước ngọt trên thị trường lại có màu sắc rất giống với hóa chất tẩy rửa hiện nay. Chính vì vậy, trẻ rất dễ bị nhầm lẫn nếu không thường xuyên được cha mẹ chỉ bảo.
"Trẻ rất khó phân biệt được chai nước đó có độc hại hay không nếu không được cha mẹ hướng dẫn. Chính vì vậy cha mẹ cần phải luôn dạy cho trẻ những loại nước nào được uống và loại nào tuyệt đối phải tránh xa. Và việc nhắc nhở, hướng dẫn này phải được lặp đi lặp lại nhiều lần, bởi trẻ em thường sẽ nhanh quên nếu không có ấn tượng với điều gì đó", TS. Vũ Thu Hương nói.
TS. Vũ Thu Hương cho biết, để trẻ có ấn tượng và ghi nhớ, cha mẹ nên cho trẻ trải nghiệm thực tế. Cách thức có thể là pha cốc nước có màu sắc giống nhau nhưng có mùi vị khác nhau như cốc nước có vị ngọt (đường), nước có vị mặn (muối) và nước có vị đắng (cho vitamin B1), sau đó cho trẻ quan sát và nếm thử mùi vị của 3 cốc nước này.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chậm trả kinh phí đào tạo, quyền lợi học nghề của quân nhân xuất ngũ ảnh hưởng
- ·Đề xuất cắt bầu sữa bao cấp báo chí rộng rãi
- ·Ba năm, 226 người chết trong trại tạm giam, tạm giữ
- ·Kiến nghị mô hình HTX kiểu mới lên Bộ Chính trị
- ·Media Mart bị tố "treo đầu dê bán thịt chó"
- ·Máy bay Indonesia rơi ở triển lãm hàng không, 2 phi công tử vong
- ·Máy bay Indonesia rơi ở triển lãm hàng không, 2 phi công tử vong
- ·Lấy ý kiến dân về bộ luật Hình sự trong 2 tháng
- ·Ra mắt dịch vụ “lì xì” điện tử đầu Xuân của người châu Á
- ·'Thua giả, thắng thật', sao cứ ngồi chờ Chính phủ?
- ·Vận hành, sử dụng xe đạp điện thế nào cho đúng cách?
- ·Cho lập hội tự do, Nhà nước phải có cách quản
- ·Đắm tàu ở Indonesia: Cứu được 39 người trong số hơn 100 hành khách
- ·Khởi tố nguyên Giám đốc Sở TT&TT Phú Yên cùng 2 cộng sự
- ·Kiện toàn Ban chỉ đạo rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án
- ·Tin tức mới cập nhật ngày 26/1/2016: Bộ Y tế cảnh báo bệnh do lạnh kỷ lục ở miền Bắc
- ·TP.HCM bầu khuyết Bí thư Thành ủy
- ·Tình hình Ukraine mới nhất: Mỹ chi 266 triệu USD trang bị và huấn luyện tại Ukraine
- ·Thịt bò khô nhiễm khuẩn, măng chứa lưu huỳnh độc
- ·Làm sâu sắc quan hệ kinh tế EU