【kèo bóng đá brazil】Phương tiện Hải quan được miễn phí, lệ phí tại cảng, bến thủy nội địa
Theo Thông tư, mức thu phí trọng tải là 165 đồng/tấn trọng tải toàn phần/lượt, kể cả có tải hay không tải.
Lệ phí ra, vào cảng, bến thủy nội địa là 5.000 đồng /chuyến đối với phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần từ 10 tấn đến 50 tấn; 10.000 đồng/chuyến đối với phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần trên 50 tấn đến 200 tấn hoặc chở khách có sức chở từ 13 ghế đến 50 ghế; 20.000 đồng/chuyến đối với phương tiện chở hàng, đoàn lai có trọng tải toàn phần trên 200 tấn đến 500 tấn hoặc chở khách có sức chở từ 51 ghế đến 100 ghế; 30.000 đồng/chuyến đối với phương tiện chở hàng, đoàn lai có trọng tải toàn phần trên 500 tấn đến 1.000 tấn hoặc chở khách từ 101 ghế trở lên; 40.000 đồng/chuyến đối phương tiện chở hàng, đoàn lai có trọng tải toàn phần trên 1.000 tấn đến 1.500 tấn; 50.000 đồng/chuyến đối với phương tiện chở hàng, đoàn lai có trọng tải toàn phần trên 1.500 tấn.
Thông tư này áp dụng đối với các cảng vụ đường thủy nội địa, các cảng vụ hàng hải được giao hoặc ủy quyền quản lý cảng, bến thủy nội địa; các cơ quan nhà nước và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí áp dụng tại cảng, bến thủy nội địa.
Những trường hợp không phải chịu phí, lệ phí áp dụng tại cảng, bến thủy nội địa gồm: Phương tiện thuộc Bộ Quốc phòng và Bộ Công an sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; phương tiện của cơ quan Hải quan đang làm nhiệm vụ; phương tiện của các cơ quan thanh tra giao thông, cảng vụ đường thủy nội địa; phương tiện tránh bão, cấp cứu; phương tiện vận chuyển hàng hóa có trọng tải toàn phần dưới 10 tấn hoặc chở khách dưới 13 ghế và phương tiện vận chuyển phòng chống lụt bão.
Phí, lệ phí áp dụng tại cảng, bến thủy nội địa là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước.
Cơ quan thu lệ phí có trách nhiệm nộp 100% tổng số tiền lệ phí thu được vào ngân sách nhà nước theo Mục lục ngân sách nhà nước hiện hành.
Các cảng vụ đường thủy nội địa được để lại 100% tiền phí thu được để trang trải chi phí cho hoạt động của cơ quan thu phí.
Các cảng vụ hàng hải quản lý cảng, bến thủy nội địa được để lại 50% số tiền phí thu được để trang trải chi phí cho hoạt động của cơ quan thu phí.
Các cơ quan khác (nếu có) được ủy quyền quản lý cảng, bến thủy nội địa để lại 100% tiền phí thu được để trang trải chi phí cho hoạt động của cơ quan thu phí.
Thông tư này có hiệu lực từ 16-5-2016; thay thế Thông tư số 177/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí áp dụng tại Cảng vụ đường thủy nội địa.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Doanh nghiệp bán lẻ chống rác thải nhựa: Nhìn từ thế giới đến Việt Nam
- ·Bảo vệ, nâng cao giá trị thương hiệu ngành gỗ Bình Dương
- ·Kon Tum rà soát tiến độ các dự án đầu tư
- ·Công tác phòng chống dịch bệnh trong chăn nuôi được thực hiện tốt
- ·Các chính sách bảo hiểm tốt nhất dành cho người thất nghiệp mùa đại dịch Covid19
- ·Việt Nam thuộc nhóm 5 nước dẫn đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử
- ·TP.Tân Uyên: Chú trọng phát triển nông nghiệp công nghệ cao
- ·Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Mục tiêu tăng trưởng 6% năm 2021 là có cơ sở
- ·PTT Vũ Đức Đam: Bản chất của cuộc CMCN 4.0 là không để ai bị bỏ lại phía sau
- ·Phát triển các khu công nghiệp gắn với đổi mới sáng tạo
- ·Coi Việt Nam là điểm đến chiến lược, FDI của Nhật Bản tăng trưởng sắc nét
- ·Đề nghị xây dựng kè chống sạt lở bờ sông Trà Nóc
- ·Ông Lê Trung Chinh cam kết nỗ lực đưa thành phố phát triển
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trả lời câu hỏi khó về 5G
- ·Trung Quốc tăng cường biện pháp phòng dịch lây lan qua hàng hoá xuất nhập khẩu
- ·Để thành công trong M&A: Bên bán cần định giá đúng với giá trị thực
- ·Ông Nguyễn Thiện Nhân: Môi trường đầu tư có cải thiện nhưng chưa đáp ứng nhu cầu
- ·Phường Tương Bình Hiệp, Tp.Thủ Dầu Một: Tổ chức chương trình “Tôi yêu hàng Việt” lần thứ 2
- ·Nâng cao chất lượng logistics, tăng sức cạnh tranh cho hàng Việt
- ·Tập đoàn Điện lực Việt Nam: Tầm nhìn và cách làm