【ket qua bong da nu viet nam】“Biến” Covid trong kịch bản kinh tế 2021
Tốc độ tăng trưởng của kinh tếViệt Nam thời gian tới phụ thuộc khá nhiều vào việc khống chế dịch bệnh. |
Cần dựng sẵn 2 kịch bản kinh tế
Có vẻ như,Biếnket qua bong da nu viet nam nỗi lo về những tác động của Covid-19 tới kinh tế - xã hội Việt Nam vẫn còn rất lớn. Vì thế, mặc dù Chính phủ đã xây dựng Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 2021 với một trong những mục tiêu quan trọng nhất là tăng trưởng GDP ở mức 6%, song khi thảo luận tại nghị trường Quốc hội, khá nhiều đại biểu đã bày tỏ sự quan tâm với chỉ tiêu này.
“Chỉ tiêu tăng trưởng GDP dự kiến 6% là cao vì tình hình dịch bệnh khó lường, thiên tai, biến đổi khí hậu đang xảy ra trên diện rộng, gây thiệt hại nặng nề ở hầu hết các tỉnh. Cần xem xét lại chỉ tiêu này cho hợp lý”, đại biểu Trần Văn Tiến (Vĩnh Phúc) đã nói như vậy.
Còn đại biểu Nguyễn Văn Chiến (Hà Nội) nhấn mạnh: “So với kết quả đạt được của năm 2020 (dự kiến 2-3%), mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2021 đang ở mức khá cao”.
Không thể không thừa nhận, tình hình dịch bệnh đang diễn biến vô cùng phức tạp. Vấn đề ở chỗ, tốc độ lây lan vẫn rất khủng khiếp, kể từ ngày 25/10 đạt mốc 43 triệu người đến nay, cứ 2 ngày lại có thêm 1 triệu ca nhiễm mới. Vì thế, các biện pháp cách ly, phòng dịch vẫn đang được nhiều nước áp dụng.
Còn Việt Nam dù bắt đầu cho phép các chuyến bay thương mại được thực hiện, song vẫn rất hạn chế, kèm theo các điều kiện nghiêm ngặt về phòng chống dịch bệnh. Những điều này sẽ dẫn đến rủi ro suy thoái kinh tế thế giới chưa thể được loại trừ trong năm tới và kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục bị ảnh hưởng không nhỏ.
“Trước khi Covid-19 xuất hiện, chúng ta đã thành công và đạt được hầu hết các chỉ tiêu mà Quốc hội đã thông qua. Nền kinh tế liên tục tăng trưởng từ 6,2% lên 6,8% rồi 7%, kinh tế vĩ mô ổn định khá vững chắc, nhưng rồi năm 2020, một biến bất thường xuất hiện. Đó là Covid-19”, chuyên gia kinh tế Trần Hoàng Ngân nói.
Vì “biến” Covid-19, theo tính toán của ông Trần Hoàng Ngân, nền kinh tế mất đi khoảng 500.000 tỷ đồng. Do đó, khi xây dựng Kế hoạch 2021, cũng như Kế hoạch 2021-2025, phải thận trọng với “biến” Covid này.
Chính ông Ngân đã đề xuất Chính phủ xây dựng nhiều kịch bản kinh tế. Một kịch bản tốt nhất là, Covid-19 được kiểm soát, vaccine phát sinh hiệu quả và kinh tế thế giới phục hồi, nền kinh tế có thể đạt mức tăng trưởng 6,7-6,8%. Một kịch bản khác là vaccine không hiệu quả, Covid-19 có thể tái phát, kinh tế thế giới suy thoái kép, nền kinh tế trong nước chỉ đạt mức tăng trưởng 4-4,5%.
Thận trọng với “biến” Covid
Không chỉ các chuyên gia kinh tế, các đại biểu Quốc hội mới lo lắng về “biến” Covid. Là Tư lệnh ngành Kế hoạch và Đầu tư, cơ quan tham mưu tổng hợp cho Chính phủ, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng là người “thấm” điều ấy nhất. Báo cáo Chính phủ, lần nào Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cũng nhắc đến những rủi ro Covid-19 đến nền kinh tế. Không những thế, còn là những rủi ro liên quan đến xung đột thương mại giữa các nền kinh tế lớn, bất ổn chính trị toàn cầu...
Nhưng bên cạnh nhận rõ rủi ro, thách thức, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng khẳng định, vẫn có không ít cơ hội và tiềm năng mà Việt Nam có thể nắm bắt để vươn lên phát triển mạnh mẽ. Đó là các cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA), trong đó có FTA với EU; cơ hội từ việc thu hút dòng vốn đầu tưđang dịch chuyển; cơ hội từ việc chuyển đổi số, thương mại điện tử, hay sự hình thành các ngành nghề, mô hình kinh doanh mới…
Tất nhiên, các dự báo lạc quan trên đều dựa trên cơ sở cho rằng, đại dịch Covid-19 sẽ được kiểm soát tốt hơn.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chính phủ tiếp tục gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất
- ·Thủ tướng chỉ đạo công tác điều hành giá năm 2021
- ·Dự kiến đến cuối năm 2022, Long An có 119 xã nông thôn mới
- ·VEPR dự báo lạm phát Việt Nam năm 2022 ở mức 3,5
- ·Tăng cường thu gom, xử lý rác thải
- ·Thiên Mộc Hương
- ·Saigontaxi Group gặt hái thành công từ hướng đi đúng và dám nghĩ, dám làm
- ·Kết nối hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững Đồng bằng sông Cửu Long
- ·Agribank Đông Long An: Đưa nguồn vốn hướng vào tam nông
- ·Hà Nội: Sẵn sàng các kịch bản trước và sau Tết khi người dân rời và trở về thành phố
- ·Review Bộ đôi trị rạn da tốt cho các mẹ sau sinh
- ·Chương trình khuyến mại tập trung TP Hà Nội 2021
- ·Những kết quả nổi bật của BHXH Việt Nam năm 2020
- ·Biến thể mới virus SARS
- ·Việt Nam sản xuất thành công lô vaccine Sputnik V đầu tiên từ bán thành phẩm
- ·Sàn giao dịch thương mại điện tử thực hiện kê khai và nộp thuế thay cá nhân kinh doanh qua sàn
- ·Giấc mơ vaccine phòng Covid
- ·Bao giờ người dân Việt Nam được tiếp cận với vaccine ngừa Covid
- ·Giá vàng duy trì mức tăng ổn định
- ·Đảm bảo tính hợp pháp của gỗ nhập khẩu: Vấn đề sống còn của ngành công nghiệp chế biến gỗ