【nhận định philippines】Tầm quan trọng của việc phát triển chất chuẩn trong đo lường hóa học tại Việt Nam
Đo lường hóa học là một trong các lĩnh vực khoa học không thể thiếu đối với các ngành công nghiệp hiện nay,ầmquantrọngcủaviệcpháttriểnchấtchuẩntrongđolườnghóahọctạiViệnhận định philippines đồng thời góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của mỗi quốc gia [1, 2]. Các nước tiên tiến trên thế giới hiện đã có hệ thống chuẩn đo lường quốc gia đạt trình độ cao, nhờ đó việc duy trì chuỗi liên kết chuẩn của họ rất phát triển, dễ dàng trong việc tham gia Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau (MRA - Mutual recognition arrangement).
Thực tiễn cho thấy, các nước công nghiệp tiên tiến như Mỹ, Vương quốc Anh, Đức, Pháp hay các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... đều có những bước đi tích cực để phát triển lĩnh vực đo lường, lấy đo lường để phục vụ đắc lực cho kinh tế - xã hội.
Các quốc gia trên đã tập trung vào một số hoạt động chính: i) Thiết lập các phương pháp chuẩn trong phân tích hóa học; ii) Đảm bảo các chuẩn quốc gia luôn được dẫn xuất đến chuẩn quốc tế; iii) Phát triển, chế tạo và phổ biến các loại chất chuẩn và chất chuẩn được chứng nhận như vô cơ, hữu cơ, khí chuẩn...; iv) Tích cực tham gia vào các hoạt động đo lường quốc tế như Ủy ban Quốc tế về Cân đo (CIPM), Chương trình Đo lường châu Á - Thái Bình Dương (APMP), Phòng thí nghiệm thử nghiệm (Pilot Lab), Khả năng hiệu chuẩn và đo lường (CMC)... v) Trợ giúp kỹ thuật và cung cấp thử nghiệm thành thạo; vi) Đẩy mạnh hợp tác với các nước phát triển trong nghiên cứu, phát triển, đào tạo, chuyển giao [3].
Thông qua đó, các quốc gia này đã có được sự đồng bộ, thống nhất phương pháp dẫn xuất từ các chuẩn cao nhất trong hệ thống chuẩn đo lường hóa học quốc gia đến các chuẩn thấp hơn thông qua việc sử dụng các loại chất chuẩn được chứng nhận do chính họ tự chế tạo (hình 1). Hoạt động này được thực hiện để góp phần duy trì, đảm bảo sự ổn định và phát triển năng lực kỹ thuật đo lường của các viện đo lường trong nước. Qua đó, xoá bỏ rào cản kỹ thuật trong thương mại, thúc đẩy các nước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế [4].
Hình 1. Sơ đồ dẫn xuất chuẩn.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
- ·Long An xây KCN 1.355 tỷ đồng; Bình Định khánh thành nhà máy năng lượng sạch 6.200 tỷ đồng
- ·Khánh Hoà: Đồng ý chủ trương đầu tư 39,2 triệu USD làm hạ tầng vùng đồng bào thiểu số
- ·Ngọn lửa cải cách không thể gián đoạn
- ·Treo thưởng 1,5 triệu USD cho người hack thành công iOS 10
- ·Đồng Nai kiến nghị đơn giản hóa thủ tục cấp phép khai thác vật liệu
- ·Bộ Giao thông Vận tải lập đoàn kiểm tra Dự án cao tốc Mai Sơn
- ·Cảnh báo bong bóng tài sản và thông điệp về ổn định kinh tế vĩ mô
- ·Đồng Euro chạm mức thấp nhất hai năm so với USD
- ·Brazil thắng Đức ở trận ra quân Olympic
- ·Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
- ·Thiết kế chính sách cho doanh nghiệp “chim đầu đàn” bứt phá
- ·Đà Nẵng hướng tới phát triển tàu điện ngầm
- ·Olympic Tokyo: Bắt đầu các trận đấu sớm môn bóng mềm, bóng đá nữ
- ·Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- ·Đội tuyển Việt Nam cần sự tươi mới
- ·Hải Dương thu hút gần 90 triệu USD vốn FDI
- ·Đột phá Nghi Sơn
- ·Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
- ·Đồng Nai sắp đầu tư thêm nhiều dự án trọng điểm