【ket qua bóng đá trực tiếp】Đà Nẵng hướng tới phát triển tàu điện ngầm
Nhiều phương án về phát triển tàu điện ngầm và xe điện bánh sắt đã được tư vấn nước ngoài đưa ra với Đà Nẵng. |
Tuyến giao thông chiến lược
Trong những lần làm việc với tư vấn Ngân hàngThế giới (WB) về các dự ánhạ tầng giao thông và tái phát triển đô thị Đà Nẵng,ĐàNẵnghướngtớipháttriểntàuđiệnngầket qua bóng đá trực tiếp ông Lê Văn Trung, Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải TP. Đà Nẵng luôn tha thiết kiến nghị lãnh đạo TP. Đà Nẵng và WB có những bước đi thiết thực trong việc hỗ trợ Thành phố xây dựng hệ thống giao thông công cộng thông minh, thân thiện môi trường và phù hợp với chiến lược quy hoạch hạ tầng trong tương lai cũng như có thể giải quyết được bài toán 5 triệu dân mà Đà Nẵng đang hướng tới.
Là đơn vị tư vấn cho Đà Nẵng về Dự án di dời ga đường sắt và tái phát triển đô thị, WB từng nhiều lần đưa ra tư vấn đề xuất sau khi di dời ga đường sắt ra khỏi nội đô, Đà Nẵng nên tận dụng hệ thống đường ray xe lửa hiện tại để thu hút đầu tưdự án hệ thống xe điện bánh sắt kết hợp hệ thống tàu điện ngầm. Từ những tư vấn đó, Đà Nẵng đã cụ thể hóa phương án đầu tư hạ tầng cho giai đoạn phát triển tiếp theo mang tính bền vững với việc duyệt Danh mục Kêu gọi đầu tư dự án tàu điện ngầm và hệ thống xe điện bánh sắt với vốn đầu tư hơn 54.500 tỷ đồng giai đoạn 2021-2025.
Ông Lê Trung Chinh, Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng cho biết, nếu thu hút đầu tư được dự án này, Đà Nẵng sẽ hình thành hệ thống hai trục tàu điện ngầm kết nối các quận trung tâm. Hệ thống bao gồm trục Đông - Tây kết nối từ Nam Ô 1 (quận Liên Chiểu), đi qua trung tâm Thành phố (quận Thanh Khê và Hải Châu), đến khu biển Mỹ Khê (phường An Hải Đông, quận Sơn Trà), nối với trục Đông - Tây của giao thông công cộng Thành phố. Trục thứ hai là tuyến Nam - Bắc, kết nối khu Sơn Trà Tịnh Viên (bán đào Sơn Trà), khu lân cận sân bay (quận Hải Châu), đến Khuê Trung (quận Cẩm Lệ).
Ngoài ra, Đà Nẵng tiếp tục kêu gọi nguồn vốn đầu tư 7.490 - 14.990 tỷ đồng để thực hiện Dự án tàu điện kết nối TP. Đà Nẵng với Hội An (Quảng Nam). “Dự án này đã đưa vào quy hoạch chung mạng lưới tuyến vận tải công cộng để làm cơ sở triển khai và đề xuất bố trí vốn”, ông Chinh nói.
Nhiều phương án lựa chọn
Ông Lê Văn Trung nhắc lại bản hợp đồng ghi nhớ hợp tác giữa Công ty Seoul Metro (Hàn Quốc) với Sở Giao thông - Vận tải TP. Đà Nẵng (từ tháng 1/2018), với mục tiêu hợp tác, hỗ trợ không hoàn lại cho Đà Nẵng trong việc phát triển mạng đường sắt đô thị phù hợp với tình hình thực tế. Theo ông Trung, qua nhiều năm rà soát, nghiên cứu, phân tích thay đổi dân số và tình hình giao thông Đà Nẵng, Công ty Seoul Metro đã đề xuất mạng lưới các tuyến đường sắt đô thị TP. Đà Nẵng gồm 2 tuyến tàu điện ngầm và 8 tuyến xe điện bao phủ khu vực trung tâm Thành phố, kết nối bãi biển, sân bay, các trục đường chính, đáp ứng nhu cầu đi lại theo cả hai hướng Bắc - Nam và Đông - Tây.
Trong khi đó, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) cũng đã có những tư vấn cho Đà Nẵng về đầu tư xây dựng 4 tuyến tàu điện ngầm với tổng chiều dài 90 km, sử dụng hệ thống xe buýt nhanh, đường sắt nhẹ với kết cấu trên mặt đất, trên cao và đi ngầm.
Tuyến tàu điện ngầm đầu tiên xuất phát từ Nhà hát Trưng Vương. Tại đây sẽ có hai nhánh, gồm rẽ phải đi lên KCN Hòa Khánh và rẽ trái đi về phía ngã ba Hòa Cầm. Tổng vốn đầu tư cho dự án này lên đến hơn 6 tỷ USD.
Trong lần làm việc gần đây nhất với WB, ông Lê Trung Chinh (khi đó là Phó chủ tịch Thường trực UBND TP. Đà Nẵng) cũng trao đổi định hướng hợp tác giữa WB Việt Nam và Đà Nẵng giai đoạn 2021- 2030 là xúc tiến các dự án động lực đầu tư kết cấu hạ tầng, trong đó có Dự án di dời ga đường sắt Đà Nẵng và tái phát triển đô thị, cùng nhiều dự án khác về giao thông.
Trước những đề xuất này từ phía Đà Nẵng, Giám đốc WB Việt Nam, bà Carolyn Turk cam kết sẽ cùng các chuyên gia WB rà soát, xem xét kỹ lưỡng và sớm có ý kiến về các đề xuất của TP. Đà Nẵng đối với việc gia hạn Dự án Phát triển bền vững TP. Đà Nẵng. Đồng thời, WB Việt Nam đề nghị UBND TP. Đà Nẵng khẩn trương làm việc với các bộ, ngành để sớm triển khai chương trình cho vay “Hỗ trợ chính sách phát triển” (DPO) với giá trị tài trợ dự kiến cho TP. Đà Nẵng là 100 triệu USD, tạo điều kiện để nguồn vốn vay ưu đãi được sử dụng linh hoạt cho nhu cầu đầu tư đang còn rất lớn của Đà Nẵng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường: Thế giới thực hiện ra sao?
- ·Phát triển dịch vụ logistics tuyến Việt Nam
- ·Nhiều giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nông sản trên sàn thương mại điện tử
- ·Cảng quốc tế Long An hợp tác với Cảng Oakland
- ·Thúc đẩy các giá trị bền vững cho cộng đồng ở miền Tây Nam bộ
- ·Vietjet khai trương đường bay thẳng kết nối TPHCM với thủ đô Jakarta
- ·Kim ngạch xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI giảm hơn 47 tỷ USD
- ·Kỳ họp Hội đồng Nhân dân Nghệ An 'không giấy tờ'
- ·Giá vàng hôm nay 28/3/2024: Vàng miếng SJC đột ngột tăng gần triệu đồng
- ·Hà Nội chuyển đổi số hướng tới nền nông nghiệp hiện đại
- ·Bạn gái “chuyên nghiệp” quá tôi cũng sợ
- ·Những ứng dụng giúp phụ huynh kiểm soát trẻ em khi lên mạng
- ·Sử dụng công nghệ AI bảo vệ trẻ em khỏi nội dung khiêu dâm trực tuyến
- ·Quảng cáo trên kênh YouTube phạm luật, 'ông trùm' WPP bị Bộ TT&TT xử phạt
- ·Nâng cao tinh thần trách nhiệm và ý thức trong thực thi công vụ
- ·Doanh nghiệp F&B tìm kiếm cơ hội kết nối giao thương, phát triển bền vững
- ·Sơn La thúc đẩy ứng dụng thươg mại điện tử tiêu thụ nông sản
- ·VNPT Cyber Immunity hỗ trợ doanh nghiệp quản trị an toàn thông tin
- ·6 tháng đầu năm 2023, ngân sách nhà nước bội thu 71.200 tỷ đồng
- ·Giảm nghèo thông tin đồng hành cùng người dân phát triển kinh tế