【ban sep hang y】Đổi mới Sách giáo khoa: Chưa tìm đượcTổng chủ biên
Bộ GD-ĐT vừa thông tin tới báo chí về chương trình Sách giáo khoa (SGK) mới.
Điều đặc biệt là cho đến nay,ĐổimớiSáchgiáokhoaChưatìmđượcTổngchủbiêban sep hang y ngành GD-ĐT vẫn chưa tìm được Tổng Chủ biên.
Đổi mới Sách giáo khoa: Ai là Tổng Chủ biên?
Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cho biết, việc xây dựng chương trình và SGK sẽ có một người tổng chủ biên có nhiệm vụ điều hành, thống nhất cả quy trình. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại vẫn chưa tìm ra ai có thể “cầm trịch”. Bộ đang tích cực xây dựng bộ tiêu chí cụ thể để công khai mời cả những người ngoài ngành giáo dục tham gia viết SGK.
Các tiêu chí cụ thể sẽ dựa trên 3 tiêu chí cơ bản để lựa chọn đội ngũ xây dựng chương trình. Trước hết người xây dựng chương trình, SGK phải là người có phẩm chất, giỏi khoa học và có năng lực sư phạm. Ngoài ra, người viết SGK cũng phải am hiểu về giáo dục phổ thông, có năng lực thực tiễn, có nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục phổ thông được thừa nhận. “Để hội tụ 3 yếu tố đó cùng lúc, hiện lực lượng này chúng ta chưa có nhiều, phải lựa chọn dần và tiếp tục đào tạo”, ông Hiển nói.
Như vậy, Bộ GD&ĐT sẵn sàng mời nhiều người ở nhiều lực lượng đủ tiêu chí tham gia vào việc viết SGK, trong đó có cả lực lượng giáo viên phổ thông. Tuy nhiên, Thứ trưởng Hiển cho rằng, số giáo viên phổ thông viết được sẽ không nhiều. Thay vào đó, Bộ sẽ bố trí một lực lượng giáo viên nhất định vào hội đồng thẩm định và lấy ý kiến cho SGK mới.
Theo tìm hiểu của Chất lượng Việt Nam, một trong những người được đánh giá là "kiến trúc sư" của đổi mới SGK lần này là PGS.TS Đỗ Ngọc Thống - Phó Vụ trưởng vụ Giáo dục phổ thông, Thường trực Ban chỉ đạo đổi mới chương trình và SGK.
Ông Thống là người có tư tưởng đổi mới và đã hành động để đổi mới cách dạy và học môn Văn - tiếng Việt, được dư luận đánh giá cao.
Chương trình đổi mới, sẽ phân hóa rõ giai đoạn cơ bản và giai đoạn định hướng nghề nghiệp. Trong đó giai đoạn cơ bản nhà trường sẽ trang bị kiến thức nền tảng cơ bản, các kỹ năng, chú trọng trải nghiệm xã hội.
Học sinh khi học xong chương trình THCS có thể tự ra ngoài đời để làm việc, kiếm sống thay vì trước đây phải học xong lớp 12. Để đạt được điều này, chương trình SGK sẽ có tính chất khuyến khích năng lực cá nhân, hướng các em vào sở trường thích cái gì, sau đó định hướng thêm các nhóm nghề nghiệp để các em tự quyết định hướng đi cho tương lai.
Thu Hà
(责任编辑:La liga)
- ·Tham nhũng Trung Quốc: Quan tham bất ngờ hé lộ cuộc sống đầy tủi nhục trên đất Mỹ
- ·Núi lửa dưới biển phun trào hình thành hòn đảo mới ở phía Nam Tokyo
- ·Kho bạc Nhà nước công bố tỷ giá hạch toán ngoại tệ trong thu chi ngân sách tháng 5/2021
- ·Hội chợ sách nổi lớn nhất thế giới tại Trung Đông
- ·Vé tàu hỏa 30/4 được giảm giá hàng loạt, tàu tăng chuyến
- ·Giải quần vợt công đoàn Bộ Tài chính năm 2021 thành công tốt đẹp
- ·Bài 2: Sản xuất, phân phối, tiêu dùng xanh: Vẫn còn nhiều khó khăn cản đường
- ·Lào: Phát triển du lịch là một trong những ưu tiên hàng đầu để phục hồi kinh tế
- ·Tin tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 26/5
- ·Thủ tướng: Cần biến Việt Nam thành công xưởng sản xuất đồ gỗ của thế giới
- ·Kỳ thi THPT Quốc gia 2015: Các trường ĐH tốp trên xét tuyển như nào?
- ·Tháo gỡ khó khăn về vật liệu, đẩy nhanh tiến độ cao tốc Bắc
- ·Tiếp tục làm sâu sắc quan hệ hợp tác Việt
- ·Ninh Bình: Giải ngân vốn đầu tư công đạt 25% kế hoạch
- ·Xe máy va chạm với ô tô của cảnh sát giao thông, 1 thanh niên tử vong
- ·Bảo tàng, cung điện cũng bị dọa... đánh bom
- ·Mexico sẽ phạt những bài hát cổ xúy bạo lực
- ·Doanh nghiệp thẩm định giá nào phải trích lập dự phòng rủi ro?
- ·Hà Nội nóng, tiêu thụ tăng 28%, mất điện liên tục
- ·Truyền thông quốc tế đưa đậm tin Chủ tịch Triều Tiên tới Việt Nam