【nữ monterrey】Thu 2.165 tỷ đồng từ thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp
Nộp ngân sách 145 tỷ đồng từ cổ phần hóa,ỷđồngtừthoáivốnnhànướctạidoanhnghiệnữ monterrey thoái vốn
Cục Tài chính doanh nghiệp (TCDN), Bộ Tài chính vừa có báo cáo về tình hình cổ phần hóa (CPH), thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp (DN) nhà nước (DNNN) tháng 3/2021. Theo báo cáo, các đơn vị vẫn tiếp tục triển khai công tác để thực hiện xác định giá trị DN để CPH theo quy định.
Cụ thể, theo Cục TCDN, trong tháng 3/2021 thực hiện thoái vốn nhà nước tại 2 đơn vị là Công ty cổ phần (CTCP) Môi trường đô thị Hạ Long và CTCP Môi trường và dịch vụ đô thị Việt Trì với tổng giá trị là 44,4 tỷ đồng, thu về 60,4 tỷ đồng. Tổng công ty Thái Sơn thực hiện thoái vốn tại 1 DN trực thuộc (CTCP Thiết kế Kiến trúc Map Thái Sơn) với giá trị là 560 triệu đồng, thu về 560 triệu đồng.
Lũy kế 3 tháng đầu năm 2021, tổng số thoái vốn của các DN là 286,6 tỷ đồng, thu về 2.165 tỷ đồng. Trong đó, thoái vốn theo Quyết định số 908/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ tại 3 đơn vị với giá trị 52,5 tỷ đồng, thu về 84,1 tỷ đồng. Về thoái vốn của tập đoàn, tổng công ty, đã thực hiện thoái vốn tại 9 DN thuộc Tập đoàn Cao su Việt Nam, Tập đoàn Viettel, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Tổng công ty Thái Sơn với tổng giá trị vốn thoái là 234,1 tỷ đồng, thu về 2.081,3 tỷ đồng.
Cũng theo báo cáo của Cục TCDN, trong tháng 3/2021, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) đã tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu tại CTCP Phim Giải Phóng với giá trị phần vốn nhà nước là 202,9 tỷ đồng. Lũy kế 3 tháng đầu năm 2021, SCIC đã tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu của 3 DN của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là CTCP Du lịch và Xúc tiến đầu tư, CTCP XNK Vật tư thiết bị ngành in và CTCP Phim Giải Phóng với tổng giá trị phần vốn nhà nước chuyển giao là 218 tỷ đồng.
Ảnh minh họa |
Về tình hình sử dụng nguồn thu từ CPH, thoái vốn nhà nước, trong 3 tháng đầu năm 2021, số thu từ CPH, thoái vốn nộp về Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển DN là 145 tỷ đồng. Số dự kiến thu từ CPH, thoái vốn nộp vào ngân sách nhà nước năm 2021 là 40.000 tỷ đồng theo Quyết định số 1950/QĐ-TTg ngày 28/11/2020 của Thủ tướng Chính phủ về giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2021.
Nhiều giải pháp “thúc” cổ phần hóa
Cục TCDN cho biết, để đẩy nhanh tiến độ CPH, về cơ chế chính sách, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ban hành Nghị định số 121/2020/NĐ-CP, Nghị định số 140/2020/NĐ-CP, Nghị định số 150/2020/NĐ-CP. Bộ Tài chính cũng đã ban hành Thông tư số 111/2020/TT-BTC hướng dẫn một số nội dung về xử lý tài chính, xác định giá trị đơn vị sự nghiệp công lập, bán cổ phần lần đầu và quản lý, sử dụng tiền thu từ chuyển đổi đơn vị sự nghiệp công lập thành CTCP (hướng dẫn Nghị định số 150/2020/NĐ-CP). Hiện nay, Bộ Tài chính đang gửi lấy ý kiến rộng rãi của các cơ quan, đơn vị về các thông tư hướng dẫn Nghị định số 140/2020/NĐ-CP.
Cục TCDN cũng cho biết, từ khi Nghị định số 140/2020/NĐ-CP được ban hành, trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện đã phát sinh một số vướng mắc, Bộ Tài chính đã kịp thời có văn bản gửi các cơ quan liên quan và báo cáo Thủ tướng Chính phủ để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của các DN phát sinh trong thời gian qua.
Về chỉ đạo điều hành, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ban hành Nghị quyết số 161/NQ-CP về đẩy mạnh đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, trong đó giao nhiệm vụ cụ thể cho các cơ quan, đơn vị, tập đoàn kinh tế, tổng công ty thực hiện. Bộ Tài chính đề nghị các bộ, ngành, địa phương, các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước nghiêm túc thực hiện các giải pháp Chính phủ đề ra.
Đồng thời, Bộ Tài chính đang tổng hợp ý kiến các đơn vị liên quan tham gia về dự thảo Đề án cơ cấu lại DNNN giai đoạn 2021 - 2025 để hoàn thiện trình Thủ tướng Chính phủ ban hành, làm cơ sở tiếp tục triển khai cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, để DNNN là một lực lượng quan trọng của kinh tế nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế.
Về tổ chức triển khai thực hiện, Bộ Tài chính đề nghị các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty, DNNN triển khai thực hiện nghiêm túc các nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN.
Cụ thể, đối với cơ quan đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại các DN, đề nghị thực hiện đúng và đầy đủ quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu được giao theo quy định của pháp luật; hoàn thành phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh của các DN. Đồng thời, tập trung chỉ đạo các tập đoàn, tổng công ty, DNNN thuộc phạm vi quản lý thực hiện sắp xếp lại, xử lý nhà, đất theo đúng quy định của pháp luật…
Bên cạnh đó, cơ quan đại diện chủ sở hữu chỉ đạo các tập đoàn kinh tế, tổng công ty trực thuộc rà soát những vấn đề liên quan đến phương án cơ cấu lại sản xuất kinh doanh, các vướng mắc khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trong quá trình triển khai thực hiện CPH, thoái vốn, cơ cấu lại, để có phương án xử lý đảm bảo triển khai có hiệu quả công tác cơ cấu lại DN.
Song song với đó, cơ quan đại diện chủ sở hữu chỉ đạo các DN hoàn thành quyết toán công tác CPH; xác định số phải nộp/tạm nộp và thực hiện nộp tiền thu từ CPH theo quy định, trường hợp không đảm bảo thời gian thì phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ giải trình rõ nguyên nhân và chịu trách nhiệm về sự chậm trễ này…
Bộ Tài chính cũng đề nghị Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại DN chỉ đạo, rà soát, đẩy nhanh tiến độ các bước thực hiện CPH các DN quy mô lớn đã bàn giao về Ủy ban, đảm bảo khả thi, hiệu quả theo quy định và nội dung triển khai Đề án cơ cấu lại các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Đối với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cần khẩn trương triển khai thực hiện công tác CPH, thoái vốn các DN thuộc danh mục CPH, thoái vốn theo quy định (đặc biệt là TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh). Triển khai thu, nộp nguồn thu từ CPH, thoái vốn các DN thuộc địa phương theo đúng chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Đặc biệt, UBND các tỉnh, thành phố cần chỉ đạo nâng cao vai trò, nhận thức, trách nhiệm của người đứng đầu DN trong công tác CPH, thoái vốn, cơ cấu lại DNNN, gắn kết quả việc thực hiện sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả DNNN với việc đánh giá trách nhiệm của người đứng đầu; đảm bảo công khai, minh bạch, đúng quy định pháp luật, tuân thủ nguyên tắc thị trường, không để xảy ra hiện tượng lợi ích nhóm trong việc triển khai CPH, thoái vốn, cơ cấu lại DNNN…./.
Diệu Thiện
(责任编辑:World Cup)
- ·Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- ·CHIẾC LÁ MONG MANH
- ·Nên chứng thực ở phường hay văn phòng công chứng tư?
- ·Nợ mẹ thàng Ba
- ·Ngày 5/1: Giá cao su trong nước ổn định, sàn giao dịch duy trì mức thấp
- ·Các mức phạt với hành vi sử dụng rượu bia khi lái xe
- ·Cháu bé học sinh giỏi chôn vùi tuổi thơ trong bệnh viện vì ung thư
- ·Rớt nước mắt cảnh gà trống nuôi con, chăm vợ u não ở Quảng Trị
- ·Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
- ·Gia đình lượm ve chai bị cháy nhà được ủng hộ hơn 560 triệu đồng
- ·VBI thông báo thanh lý tài sản xe ô tô
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 6/2019
- ·5 năm điều trị ung thư, giấu chồng những cơn đau tê tái
- ·Trao hơn 371 triệu đồng cứu bé Trần Văn Đạt
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 5/2020
- ·Phát động chương trình nhắn tin 'Tri ân liệt sĩ”
- ·Ung thư tái phát đau đớn, bé gái vẫn khát khao giấc mơ tìm “con chữ”
- ·Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
- ·Màu thủy chung