会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【đội hình thổ nhĩ kỳ】Xu hướng tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát vẫn hiện hữu, song không còn là chủ đạo!

【đội hình thổ nhĩ kỳ】Xu hướng tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát vẫn hiện hữu, song không còn là chủ đạo

时间:2024-12-23 17:52:06 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:958次

Xu hướng tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát vẫn hiện hữu,ướngtănglãisuấtđểkiềmchếlạmphátvẫnhiệnhữusongkhôngcònlàchủđạđội hình thổ nhĩ kỳ song không còn là chủ đạo

Linh An

Đây là nhận định được ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban nghiên cứu tổng hợp, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đưa ra trong Diễn đàn cấp cao Cố vấn tài chính Việt Nam 2023.

Chia sẻ tại Diễn đàn cấp cao Cố vấn tài chính Việt Nam 2023 diễn ra chiều ngày 8/8, ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban nghiên cứu tổng hợp, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết, kinh tế thế giới nửa đầu năm 2023 gặp nhiều khó khăn nhưng cũng đã có một vài chuyển biến nhất định.

Theo ông Dương, trong bối cảnh kinh tế hiện nay có cả nguy và cơ cho những ai biết nắm bắt. Vị chuyên gia cho biết, xu hướng tăng lãi suất để kiềm chế lạm phátvẫn hiện hữu, song không còn là chủ đạo.

Mặc dù Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vẫn giữ thông điệp về khả năng tăng lãi suất nhưng đã có sự đảo chiều ở một số nước, thậm chí tại Việt Nam, trong nửa đầu năm Ngân hàng Nhà nước đã 2 lần điều chỉnh giảm lãi suất điều hành. Mặc dù mặt bằng lãi suất hạ nhưng tín dụng tăng trưởng chậm.

Xét tương quan giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng GDP, ông Dương chỉ ra sự đồng điệu, đó là khi tăng trưởng tín dụng có xu hướng giảm thì tăng trưởng GDP cũng giảm.

Trên cơ sở đó, đại diện của CIEM đã dự báo 3 kịch bản kinh tế vĩ môViệt Nam năm 2023.

Kịch bản 1 được tính toán trên giả thiết các yếu tố kinh tế thế giới tiếp tục duy trì phù hợp với đánh giá của các tổ chức quốc tế, và Việt Nam duy trì nỗ lực chính sách tương tự như nửa cuối các năm 2021 - 2022.

Kịch bản 2 giữ nguyên hầu hết các giả thiết trong kịch bản 1 liên quan đến yếu tố kinh tế thế giới, song có một số điều chỉnh về nới lỏng tiền tệ và tài khóa tích cực hơn ở Việt Nam.

Kịch bản 3 có thể xảy ra với giả thiết bối cảnh kinh tế thế giới có một số chuyển biến tích cực hơn (tăng trưởng phục hồi, gián đoạn chuỗi cung ứng đã giảm đáng kể, lạm phát ở Mỹ giảm, thời tiết thuận lợi hơn,…) và sự quyết liệt trong cải cách và điều hành ở Việt Nam, qua đó giúp đạt kết quả tối đa về giải ngân/hấp thụ đầu tư công và tín dụng, cải thiện môi trường kinh doanh và năng suất lao động giúp thúc đẩy và thực hiện hoạt động đầu tư (cả tư nhân trong nước và đầu tư nước ngoài) theo hướng hiệu quả hơn.

Bên cạnh việc dự báo 3 kịch bản kinh tế vĩ mô, ông Dương cũng đưa ra một vài kiến nghị chính sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Theo ông Dương, nhiệm vụ đầu tiên là ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, song cũng cần lưu tâm hơn đến tháo gỡ khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp. Trong đó, cần cải thiện tiếp cận vốn và cả khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp; cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng suất lao động; mạnh dạn ban hành quy định về cơ chế thử nghiệm cho các mô hình kinh tế mới, kinh tế tuần hoàn.

Tiếp đến là việc thực hiện hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết như CPTPP, EVFTA, UKVFTA, RCEP... đồng thời nghiên cứu, đàm phán nâng cấp một số FTA của ASEAN. Ông Dương khuyến nghị là đầu tiên doanh nghiệp có thể đơn giản hóa thủ tục cấp C/O, đổi mới hoạt động xúc tiến thương mại.

Ông Dương cũng lưu ý, doanh nghiệp cần thu hút và sử dụng hiệu quả đầu tư nước ngoài trong bối cảnh mới, trong đó cân nhắc tăng độ mở cho nhà đầu tư nước ngoài tham gia một số lĩnh vực, liên kết vùng trong thu hút FDI, thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp nước ngoài, đào tạo kỹ năng cho người lao động để đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp FDI…

推荐内容
  • Ngành Công Thương quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ năm 2024
  • 5 lưu ý quan trọng khi gửi tiền tiết kiệm
  • Giá nickel tăng dựng đứng làm chao đảo thị trường kim loại toàn cầu
  • Cơ chế một cửa quốc gia: Cải thiện, nâng cao mức độ hài lòng của doanh nghiệp
  • Phát huy lợi thế vận tải đường thủy nội địa
  • Những thị trường Novaland hướng đến năm 2022