【augsburg đấu với stuttgart】Năm 2023 có thể trở thành năm nóng nhất trong lịch sử
Nắng nóng gay gắt tại bang New South Wales,ămcoacutethểtrởthagravenhnămnoacutengnhấttronglịchsửaugsburg đấu với stuttgart Australia. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc dự báo năm 2023 có thể trở thành năm nóng nhất trong lịch sử, trong khi năm 2024 có thể sẽ còn nóng hơn.
Nghiên cứu trên do các nhà khoa học từ Trường Khoa học Khí quyển của Đại học Trung Sơn (Quảng Châu, Trung Quốc) tiến hành và được công bố ngày 19-9 trên tạp chí Advances in Atmospheric Sciences.
Thông qua việc phân tích Bộ dữ liệu Nhiệt độ Bề mặt Toàn cầu của Trung Quốc 2.0 (CMST 2.0), nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng năm 2023 đã trải qua nửa đầu năm nóng nhất kể từ khi số liệu được ghi chép.
Nhiệt độ bề mặt biển trung bình trên toàn cầu (SSTs) tăng lên mức cao kỷ lục trong tháng Tư, trong khi nhiệt độ không khí trên đất liền trung bình trên toàn cầu cũng tăng lên mức cao thứ 2 trong tháng Sáu.
Sự kết hợp này khiến cho tháng Năm thành tháng nóng nhất trong lịch sử về nhiệt độ bề mặt trung bình trên toàn cầu.
Nghiên cứu còn cho thấy nhiệt độ toàn cầu tiếp tục tăng trong nửa cuối năm 2023, do các nhân tố gồm El Nino và cháy rừng lan rộng. Cả SSTs trung bình trên toàn cầu và nhiệt độ đất liền trung bình trên toàn cầu đều đạt mức cao chưa từng có vào tháng Bảy.
Các nhà nghiên cứu dự báo năm 2023 đang trên đà trở thành năm nóng nhất trong lịch sử, trong khi năm 2024 có thể ghi nhận nhiệt độ bề mặt toàn cầu còn cao hơn, dựa trên hướng dòng chảy và các kết quả dự báo ngắn hạn của El Nino, quá trình tăng giảm nhiệt độ bề mặt biển theo chu kỳ tại Đại Tây Dương (còn gọi là Dao động đa thập kỷ Đại Tây dương - AMO) - vốn ảnh hưởng mạnh đến nhiệt độ bề mặt toàn cầu.
Nghiên cứu chỉ ra do quá trình toàn cầu ấm lên tăng tốc, khả năng xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoan và thiên tai sẽ gia tăng, vì thế kêu gọi thế giới hành động khẩn cấp.
Tác giả Li Qiangxang, giáo sư tại Đại học Trung Sơn, nhấn mạnh do nhiệt độ toàn cầu tiếp tục phá vỡ kỷ lục, rõ ràng cần có nỗ lực ngay lập tức và liên tục để giảm thiểu tác động tàn phá của biến đổi khí hậu.
Bộ dữ liệu CMST 2.0, do nhóm nghiên cứu của Giáo sư Li xây dựng, đã tích hợp dữ liệu nhiệt độ không khí trên đất liền toàn cầu, cung cấp tài nguyên cho các nhà khoa học khí hậu và các nhà hoạch định chính sách.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đầu tư 1,6 tỷ đồng xây chợ rồi….. bỏ hoang
- ·TP. Vinh thành đô thị loại I, nhà phố thương mại trung tâm gia tăng sức hút
- ·Mua bán chủ yếu nhỏ lẻ, Đà Lạt không có sàn giao dịch bất động sản
- ·Huyện nợ công hơn 21,5 tỷ, tỉnh yêu cầu kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm
- ·Từ rau rừng hoang đến 'mỏ vàng' trên đất Lộc Giang
- ·The Canopy Summit kiến tạo không gian sống xanh đậm chất Singapore
- ·Biệt thự liền biển Serenity
- ·Tiện ích phong cách resort nâng tầm Vincom Shophouse Royal Park Quảng Trị
- ·Giá xăng dầu hôm nay 17/12: Trong nước sắp có đợt tăng mới?
- ·Cư dân bị ‘treo’ sổ hồng vì dự án thế chấp; làm rõ vụ phá rừng ở dự án sân golf
- ·Khách hàng gửi thư cảm ơn ngành Điện lực
- ·Người mua nhà ở xã hội tại TP.HCM phải chờ ít nhất 15 ngày để xác minh
- ·Bỏ hoang đất 139 tháng, Betrimex lại xin xây dự án đúng ngày có 'lệnh' thanh tra
- ·Gỡ nghìn tỷ kẹt trong nghìn căn hộ bỏ hoang giữa Hà Nội
- ·Phó Chủ tịch UBND tỉnh
- ·Lợi ích bất ngờ từ những loại cây quen thuộc trồng trong nhà mùa hè
- ·Những ‘bất động sản biểu tượng’ giới thượng lưu khao khát sở hữu
- ·Quận ‘nhà giàu’ TP.HCM đề nghị ngừng giao dịch 96 công trình vi phạm xây dựng
- ·Xót xa những người vợ mong chồng lấy vợ khác
- ·Tháo dỡ nhiều hạng mục tại tượng rồng khổng lồ, ma mị từng lên báo Mỹ