【bảng xếp hạng giải a úc】Có cơ sở để giảm lãi suất, thúc đẩy tăng trưởng
Với tình hình thị trường tài chính,ócơsởđểgiảmlãisuấtthúcđẩytăngtrưởbảng xếp hạng giải a úc tiền tệ hiện tại, kỳ vọng lãi suất trong thời gian tới có thể giảm thêm là không phải không có cơ sở.
Lãi suất có cơ cở để giảm từ 0,5% - 1%
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ mới đây, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đánh giá gánh nặng chi phí lớn nhất với DN hiện nay là lãi suất ngân hàng. Với mức chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay vào khoảng 3 – 5%, nền kinh tế đang gánh khoảng 200.000 tỷ đồng lãi suất mỗi năm, lớn hơn toàn bộ số thu từ thuế thu nhập DN (khoảng 188.000 tỷ đồng). Do đó, nếu giảm được lãi suất cũng sẽ có tác động rất lớn việc tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh cho DN.
Đây cũng là một mục tiêu được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đề cập nhiều lần tại các phiên họp Chính phủ. Mới nhất, phát biểu kết luận phiên họp ngày 3/7, Thủ tướng đã yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xây dựng phương án cụ thể phấn đấu thực hiện giảm lãi suất tín dụng cho vay đầu tư sản xuất, kinh doanh phù hợp với diễn biến lạm phát, kết quả xử lý nợ xấu và yêu cầu thúc đẩy tăng trưởng cho nền kinh tế.
Đánh giá về tình hình lãi suất trên thị trường năm 2017 cũng như khả năng giảm lãi suất trong những tháng còn lại của năm, TS. LS Bùi Quang Tín, Khoa Quản trị kinh doanh (Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM) nhận định chỉ số CPI giảm mạnh trong hai tháng gần đây mang đến nhiều cơ hội để NHNN duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng ở mức vừa phải. Làn sóng tăng lãi suất huy động và phát hành chứng chỉ tiền gửi lãi suất cao của một số ngân hàng có quy mô vừa và nhỏ hồi giữa tháng 3, đầu tháng 4 vừa qua đã tạm lắng dịu.
Đến thời điểm này, thanh khoản hệ thống dồi dào hơn, khiến nhu cầu vay giảm mạnh, lãi suất liên ngân hàng tiếp tục giảm sâu, chủ yếu ở các kỳ hạn ngắn. Trên thị trường mở, NHNN cũng không phải sử dụng nhiều công cụ reverse. Trên thị trường 1, lãi suất huy động cũng bắt đầu giảm nhẹ ở các kỳ hạn ngắn dưới 3 tháng. Các kỳ hạn dài hơn vẫn giữ nguyên do nhu cầu huy động vốn dài hạn của các ngân hàng vẫn cao nhằm đảm bảo các tỷ lệ an toàn vốn.
Theo TS Bùi Quang Tín, với nguồn lực của các ngân hàng thương mại, với các tín hiệu của thị trường chứng khoán, bất động sản và các chỉ số về kinh tế vĩ mô, sự quan tâm của Chính phủ đối với các DN, đặc biệt thực hiện Nghị quyết 35 của Chính phủ và các chiến lược thu hút khách hàng của các ngân hàng, tổ chức tín dụng, lãi suất Việt Nam đồng từ nay đến cuối năm ổn định thì lãi suất cho vay có thể giảm từ 0,5 đến 1% ở các kỳ hạn so với năm 2016.
Lạm phát và tỷ giá trong tầm kiểm soát
Tuy nhiên, với thị trường hiện nay, việc ổn định mặt bằng lãi suất những tháng còn lại của năm 2017 sẽ chịu nhiều thách thức hơn năm 2016, do nhiều nguyên nhân như kỳ vọng về lạm phát và tỷ giá gia tăng khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) dự kiến tăng lãi suất ít nhất 3 lần trong năm nay. Nợ xấu chưa được xử lý triệt để tiếp tục là rào cản lớn cho hạ lãi suất. Bên cạnh đó, các ngân hàng tiếp tục phải cân đối nguồn vốn để đảm bảo theo lộ trình giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn xuống còn 40% kể từ 1/1/2018.
Để ổn định mặt bằng lãi suất cho vay, TS Bùi Quang Tín cho rằng hệ thống ngân hàng cần tiếp tục đẩy mạnh việc xử lý nợ xấu và tái cơ cấu hệ thống tổ chức tín dụng. Thêm vào đó, cần giữ chênh lệch lãi suất USD và VND ở mức hợp lý.
Một số dự báo trước đây cho rằng lạm phát và tỷ giá sẽ là 2 yếu tố gây áp lực đáng kể lên mặt bằng lãi suất trong năm 2017, tuy nhiên với những gì đang diễn ra cho thấy 2 yếu tố này vẫn trong tầm kiểm soát. Lạm phát dù tăng nhanh trong tháng đầu năm nhưng kể từ đó đã giảm dần và ngày càng cho thấy tín hiệu ổn định.
Về tỷ giá USD/VND, dù theo xu hướng đi lên nhưng vẫn tăng chậm và trong tầm kiểm soát của NHNN. So với đầu năm, tỷ giá trung tâm chỉ mới tăng gần 1%, trong khi tỷ giá mua bán tại các ngân hàng thương mại và trên thị trường tự do thậm chí còn giảm so với đầu năm nay.
“Lãi suất đã vượt qua “sóng gió” trong giai đoạn đầu năm, thường là giai đoạn căng thẳng về nguồn vốn kinh doanh và thanh khoản của các ngân hàng cũng chịu nhiều áp lực, thì kỳ vọng lãi suất trong thời gian tới tiếp tục ổn định hoặc thậm chí giảm thêm là không phải không có cơ sở, nhất là khi nguồn vốn huy động trong quý III và quý IV của các ngân hàng thường tăng trưởng nhanh hơn so với đầu năm”, TS Bùi Quang Tín nhận định.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm, áp lực lớn đang đè nặng lên 2 quý còn lại. Trong bối cảnh chính sách tài khóa đang bị hạn chế, chính sách tiền tệ có thể cần phải tiếp tục được nới lỏng để hỗ trợ tăng trưởng là điều cần thiết. Theo đó các ngân hàng phải phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng trong điều kiện lãi suất ổn định. Có như thế mới thúc đẩy được sản xuất kinh doanh, tạo dư địa cho tăng trưởng, nhất là khi mặt bằng lãi suất cho vay hiện nay vẫn còn cao hơn so với các nước trong khu vực. |
H.Y
(责任编辑:World Cup)
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·TP.HCM khuyến khích phụ nữ mặc áo dài ngày thường
- ·Hơn 4.400 người thôi quốc tịch Việt Nam trong năm 2015
- ·Xin được ấn đền Trần cũng đừng mong sẽ thăng quan tiến chức
- ·Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- ·Thủ tướng hội kiến Phó Thủ tướng TQ Trương Cao Lệ
- ·Thủ tướng lên đường thăm chính thức Trung Quốc
- ·Ảo thuật gia bịt mắt lái xe mui trần lượn phố Hà Nội đầy phản cảm
- ·Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
- ·Tổng điều tra kinh tế từ 1/3/2017
- ·Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Cuồng tín tại chùa Bà!
- ·Đã xác định đối tượng tung tin 'đoàn xe Chủ tịch QH'
- ·Thủ tướng lên đường thăm chính thức Trung Quốc
- ·Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- ·Bệnh viện xả thải vượt hàng chục lần cho phép
- ·Chống thất thu thuế từ hộ kinh doanh
- ·Hà Tĩnh: Thi công chức, Chủ tịch tỉnh ‘muốn giúp cũng chịu’
- ·Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- ·Sắp đưa 6 vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng ra xét xử