【hạng nhat anh】Phát triển nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon cấp bách và mang tính chiến lược
Nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế
Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán dựa trên kết quả giảm phát thải từ Quỹ Đối tác Carbon Lâm nghiệp (FCPF) của Ngân hàng Thế giới. Đây được coi là bước khởi đầu cho tiềm năng bán tín chỉ carbon trong lâm nghiệp nói riêng và của của ngành nông nghiệp nói chung. Do đó,áttriểnnguồnnhânlựcchothịtrườngtínchỉcarboncấpbáchvàmangtínhchiếnlượhạng nhat anh các chuyên gia cho rằng việc sớm hình thành thị trường tín chỉ carbon sẽ khiến doanh nghiệp xuất khẩu có nhiều lợi thế.
GS.TS Hoàng Văn Sâm, Trưởng phòng Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Lâm nghiệp cho biết, những năm gần đây, thị trường carbon thế giới phát triển rất sôi động. Thị trường carbon đóng vai trò quan trọng trong việc giảm phát thải khí nhà kính, giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu và hướng tới mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0.
Tại Việt Nam, chúng ta dự kiến sẽ thí điểm thị trường carbon vào năm 2025 và vận hành chính thức vào năm 2028. Thị trường carbon được xem như cơ hội để thúc đẩy phát triển công nghệ ít carbon, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân, các doanh nghiệp và lãnh đạo về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế bền vững, kinh tế xanh.
GS.TS Hoàng Văn Sâm cho biết nhìn nhận từ thực tế ở Việt Nam hiện nay, nguồn nhân lực cho thị trường carbon còn khá khiêm tốn. Vấn đề nguồn nhân lực là thách thức lớn đối với Việt Nam khi tham gia thị trường tín chỉ carbon kể cả phạm vi trong nước và phạm vi quốc tế. Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực tín chỉ carbon là một trong những yếu tố rất quan trọng giúp đảm bảo sự tham gia hiệu quả của Việt Nam vào thị trường này. Trong khi đó, chúng ta có nhiều tiềm năng, lợi thế khi tham gia thị trường carbon như vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên rừng rất phong phú, đa dạng sinh học, hay sự tham gia của các bộ, ban, ngành liên quan trong việc thúc đẩy thị trường carbon,...
Giáo sư, tiến sỹ Võ Xuân Vinh, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) đánh giá, việc xây dựng, triển khai thị trường carbon mang lại nhiều lợi ích và nguồn thu cho Việt Nam. Đặc biệt, ngành nông nghiệp nước ta sẽ có lợi thế lớn khi tham gia vào thị trường carbon trong và ngoài nước.
“Trong thời gian qua, ngành Lâm nghiệp đi đầu trong bán tín chỉ carbon. Năm 2023 là một bước tiến quan trọng khi Việt Nam lần đầu tiên bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn, thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.250 tỷ đồng)…,” Giáo sư Võ Xuân Vinh cho hay.
(责任编辑:World Cup)
- ·Tăng cường kiểm tra, siết chặt quản lý kinh doanh rượu
- ·Mê mẩn với những mẫu vườn đứng
- ·Chung cư cũ được gỡ rào cải tạo
- ·Căn hộ 17m² siêu tiện nghi nhờ thiết kế thông minh trong từng góc nhỏ
- ·Xổ số Vietlott: Giải Jackpot Mega 6/45 hơn 65,6 tỷ đồng đã tìm thấy chủ nhân?
- ·Mỹ phát đi những thông điệp mâu thuẫn trong xử lý dịch Covid
- ·Liên Xô đã phát triển vũ khí gì cho phi công vũ trụ?
- ·9 mẹo giữ ấm nhà đơn giản mà hiệu quả trong đợt rét kỉ lục ở miền Bắc
- ·Lộ diện ảnh thực tế sedan 5 chỗ Vinfast đẹp xuất sắc, đặt cọc 50 triệu dự kiến quý 2 giao xe
- ·Thế kẹt của châu Âu trên “bàn cờ" 5G
- ·FLCbus mang Tết đoàn viên đến với hàng trăm cán bộ nhân viên
- ·Hà Nội yêu cầu cưỡng chế phần sai phạm nhà 8B Lê Trực
- ·'Chìa khóa' phá băng thị trường bất động sản
- ·Đảng Dân chủ bất đồng về các điều khoản luận tội Tổng thống Trump
- ·Mazda CX5 2019 vừa trình làng, giá khoảng 753 triệu đồng có gì hay
- ·Trung Quốc sắp chủ trì Hội nghị đặc biệt với ASEAN về Covid
- ·Tổng thống Donald Trump được tuyên vô tội ở Thượng viện
- ·VTV xin xây tháp truyền hình cao nhất thế giới
- ·Nóng: Hôm nay giá xăng tiếp tục giảm mạnh
- ·Căn hộ 37.5m² năng động, cá tính 'đốn tim' người trẻ