【tỷ số hàn quốc hôm nay】Liên Xô đã phát triển vũ khí gì cho phi công vũ trụ?
Nhu cầu cấp thiết
Sự đối đầu quân sự khốc liệt giữa Mỹ và Liên Xô kéo dài gần suốt nửa sau thế kỷ XX. Lúc đầu,ênXôđãpháttriểnvũkhígìchophicôngvũtrụtỷ số hàn quốc hôm nay cuộc chạy đua vũ trang diễn ra trên Trái Đất, nhưng dần dần lan sang cả vũ trụ. Để phát triển vũ khí không gian, Mỹ đã chi hàng triệu USD cho các dự án, Liên Xô chi ít hơn, nhưng làm việc cũng nghiêm túc. Bối cảnh họ tính đến là nếu hai phi hành gia người Mỹ và Liên Xô gặp nhau ngoài vũ trụ, thì họ sẽ bảo vệ danh dự của đất nước mình như thế nào?
Dĩ nhiên, đối với các phi công vũ trụ, một số hướng dẫn và thiết bị đã được cung cấp. Các phi hành gia Mỹ được trang bị những con dao hình Bowie (Astro 17), và các phi hành gia Liên Xô có một bộ vũ khí chiến đấu - SONAZ (vũ khí nhỏ cầm tay đề phòng tình huống khẩn cấp) gồm một khẩu súng lục và một cơ số nhất định đạn dự phòng.
Dao Astro 17 của các nhà du hành vũ trụ Mỹ; Nguồn: militaryarms.ru |
Tuy vậy, đối với phi hành gia, cần một cái gì đó hiệu quả và an toàn hơn. Hơn nữa, không có nghi ngờ gì về khả năng xảy ra xung đột vũ trang trong không gian. Những nỗ lực đầu tiên để tạo ra vũ khí laser đã được thực hiện vào những năm 70 của thế kỷ trước tại cả hai nước. Nhưng với khả năng khoa học và kỹ thuật thời bấy giờ, tất cả điều này là rất khó khăn, không thể đưa vào thực tiễn. Từ những năm 1980, dự án này trở nên có hứa hẹn hơn.
Súng lục laser đầu tiên
Năm 1984, theo chương trình Almaz, để bảo vệ các trạm có quỹ đạo khỏi các vệ tinh đánh chặn của kẻ thù và kẻ thù tiềm năng, tại Học viện Lực lượng Tên lửa Chiến lược, một mẫu vũ khí thực - súng lục laser, đã được tạo ra. Nhóm phát triển vũ khí do Thiếu tướng - giáo sư Viktor Samsonovich Sulakvelidze - Trưởng khoa lãnh đạo, đã nghiên cứu để xác định tác hại của tia laser.
Mục tiêu đặt ra, về trọng lượng, kích thước và hình dáng sẽ không khác với một khẩu súng lục quân đội. Ban đầu, các nhà khoa học đã đặt ra cho mình mục tiêu tạo ra không phải là một khẩu pháo bắn xuyên qua người, mà là một khẩu súng lục có khả năng vô hiệu hóa hệ thống quang học của kẻ thù và có thể làm mù mắt kẻ thù tiềm năng.
SONAZ (TP-82) - vũ khí của các phi hành gia Liên Xô; Nguồn: militaryarms.ru |
Để thực hiện nhiệm vụ này, các thử nghiệm cho thấy, chỉ cần một lực bức xạ khá khiêm tốn - công suất trong phạm vi từ 1-10J. Bức xạ như vậy trong súng có thể được cung cấp bởi đèn flash, kích thước tương đương viên đạn 10mm. Chiếc đèn này là một phần quan trọng của khẩu súng, bởi vì thành phần của nó (dây tóc vonfram để đánh lửa điện và hỗn hợp hỏa thuật với chất kết dính dễ cháy), cho phép phát ra một tia sáng lên tới 5.000 kelvin.
Khi nhấn cò, một dòng điện chạy qua dây tóc vonfram và hỗn hợp hỏa thuật được kích nổ, tất cả diễn ra trong 5-10 mili giây. Chùm tia thu được được tập trung nhờ bộ cộng hưởng quang và môi trường hoạt động - một phiến làm bằng sợi quang hoạt hóa, mà thiếu nó không thể tạo ra một xung ánh sáng mạnh. Trước đó, trong các nghiên cứu bước đầu, các nhà thiết kế sử dụng lựu đạn dùng tinh thể yttri-nhôm làm môi trường hoạt động. Nó tạo ra một xung trong khoảng bước sóng hồng ngoại và không cần ánh chớp lớn.
Súng lục laser từng được thiết kế cho các nhà du hành vũ trụ Liên Xô; Nguồn: militaryarms.ru |
Nghiên cứu tiếp theo, các nhà thiết kế đã quyết định bỏ lựu đạn, chọn phiến sợi quang, vì nó có thể loại bỏ các bộ cộng hưởng và tăng hiệu quả tổng thể của vũ khí. Nguồn cung cấp năng lượng cho việc đốt cháy dây tóc vonfram-rheni là một pin Krona được lắp dưới nòng súng. Các thông số kỹ chiến-kỹ thuật của súng: cỡ nòng 10mm, đèn flash dùng một lần; chiều dài súng 180mm; bắn - bán tự động; băng đạn 8 viên; cự ly bắn hiệu quả không quá 20m; mục đích của vũ khí là làm mù kẻ thù tiềm năng hoặc vô hiệu hóa hệ thống quang học của kẻ thù.
Đáng tiếc, súng laser không được sản xuất hàng loạt do hết nhu cầu vì quan hệ đối ngoại đã được cải thiện. Liên Xô đã đi trước thế giới, phát minh ra súng laser, mặc dù việc sản xuất đạn phát sáng đã bị dừng lại và dự án bị đóng băng. Hiện nay, phiên bản duy nhất của khẩu súng với đèn flash dùng hỗn hợp hỏa thuật - một tượng đài của khoa học và công nghệ, được lưu trữ trong bảo tàng của Học viện Quân sự thuộc Lực lượng Tên lửa Chiến lược mang tên Peter Đại đế.
Đến nay, không có thông tin liên quan đến sự phát triển vũ khí laser mới cỡ nhỏ. Có thể hiểu được, nếu có những dự án phát triển như vậy, chúng sẽ thuộc loại tuyệt mật. Rốt cuộc, sức mạnh laser vẫn chưa được khám phá đầy đủ và ẩn chứa đầy tiềm năng với khả năng chiến đấu phi thường./.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Vỡ đập thủy điện ở Lào: Đồng bằng Sông Cửu Long, Việt Nam có bị ảnh hưởng?
- ·Khách phải trả thêm tiền khi đặt xe, gọi đồ ăn mùa Tết Nguyên Đán
- ·Doanh nghiệp “kiệt sức” trước “đường đua” sau giãn cách
- ·Hưng Yên áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc
- ·Khó khăn trong quản lý hoạt động thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài
- ·Khách phải trả thêm tiền khi đặt xe, gọi đồ ăn mùa Tết Nguyên Đán
- ·May 10 được gia hạn doanh nghiệp ưu tiên
- ·TSMC không “bỏ rơi” Đài Loan trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu
- ·Gây quỹ ủng hộ đồng bào miền Trung tại Giải bóng đá Kinh tế Môi trường lần I
- ·Bà Sương Nguyệt Anh lên trang chủ Google
- ·Cập nhật liên tục điểm thi THPT quốc gia 2018 và link tra cứu điểm thi nhanh nhất
- ·CEO TikTok sắp điều trần trước Quốc hội Mỹ
- ·Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp bố trí lao động quay trở lại sản xuất
- ·Ứng dụng MES đúng cách để doanh nghiệp nâng cao năng suất
- ·Hà Nội dừng hoạt động thể dục, thể thao ngoài trời từ 18h ngày 8/7/2021
- ·Siêu phẩm thiết bị đeo thực tế hỗn hợp của Apple tiếp tục lỡ hẹn
- ·Đã thành lập gần 69.000 Tổ công nghệ cộng đồng giúp người dân chuyển đổi số
- ·KienlongBank bứt phá ngoạn mục với tham vọng kiến tạo ngân hàng số hiện đại và thân thiện
- ·Chọn bánh trung thu chất lượng tốt là quyết định của người tiêu dùng
- ·Chiến lược phát triển kinh tế số và xã hội số đứng đầu trong 10 sự kiện ICT