【kết quả bồ】Ý nghĩa món sủi cảo trong ẩm thực Tết của người Trung Quốc
Sủi cảo (hay còn có tên khác là bánh chẻo) không chỉ là một món ăn dân dã đã xuất hiện từ thời Đông Hán cách đây gần 2.000 năm về trước trong lịch sử Trung Quốc,ÝnghĩamónsủicảotrongẩmthựcTếtcủangườiTrungQuốkết quả bồ mà còn là một trong những thức ăn quan trọng phải xuất hiện mỗi dịp Tết Nguyên Đán ở nước này.
Đối với người Trung Quốc, hoạt động quan trọng nhất trong đêm giao thừa là quây quần cùng người thân và thưởng thức món sủi cảo truyền thống nhằm cầu mong mọi sự may mắn sẽ đến với họ trong năm mới. Bởi theo quan niệm của người Trung Quốc, món ăn sủi cảo có ba ý nghĩa chính gồm phát tài phát lộc, vui vẻ đoàn viên và bình an như ý.
Phát tài, phát lộc
Theo trang 52yushi, sủi cảo đôi khi được người dân Trung Quốc gấp theo hình dáng giống với thỏi vàng, thỏi bạc được sử dụng để giao dịch mua bán trong thời kỳ phong kiến của nước này. Do vậy, việc người dân ăn sủi cảo trong dịp năm mới còn mang ngụ ý ‘thu hút tài lộc’ cho bản thân họ.
Ngoài ra, cách phát âm món sủi cảo của người Trung Quốc là “Jiaozi” nghe khá giống tên của Giao tử, loại tiền giấy đầu tiên trên thế giới xuất hiện dưới thời nhà Tống trong thế kỷ 11. Nên người dân Trung Quốc cũng coi sủi cảo là một món ăn tượng trưng cho sự giàu có và thịnh vượng.
Vui vẻ đoàn viên
Theo tập tục có từ thời xưa của người Trung Quốc, các thành viên trong gia đình vào dịp lễ Tết thường cùng nhau nhào bột và làm nhân cho sủi cảo, tương tự với việc người Việt Nam cùng nhau gói và luộc bánh chưng. Việc này được coi là sự tượng trưng cho đoàn tụ vui vẻ và hòa thuận trong một gia đình.
Sau khi chế biến xong, đĩa sủi cảo sẽ được bày lên bàn tiệc cùng nhiều món ăn khác. Dù chỉ là một món ăn dễ chế biến và không cầu kỳ như những món khác, nhưng trong tâm thức của người Trung Quốc, đây là một trong những món ăn quan trọng nhất.
Thậm chí, người Trung Quốc từ thời xa xưa đã có câu nói “Không gì ngon hơn sủi cảo”. Câu nói này nhằm ám chỉ bất luận kinh tế gia đình sau này ngày càng phát triển tới đâu, món ăn trên bàn tiệc dù có phong phú và thịnh soạn đến mấy, thì sự yêu thích của mọi người đối với sủi cảo “chỉ có tăng lên, mà không giảm đi”.
Bình an như ý
Sủi cảo trong quan niệm của người Trung Quốc còn mang ý nghĩa cầu phúc. Bởi thời xa xưa khi của ngon vật lạ còn hiếm, đối với người dân nước này thì sủi cảo trong dịp Tết đã là một món ăn ngon. Khi thưởng thức món ăn này, người ta sẽ thường cầu mong năm mới sẽ mưa thuận gió hòa, vạn sự như ý.
Hình ảnh người dân Trung Quốc rộn rã chuẩn bị TếtNgười dân sinh sống ở nhiều địa phương trên khắp Trung Quốc đã bắt đầu mua sắm đồ đạc, trang trí đường phố để chuẩn bị đón Tết.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Trèo lên mái tôn nhặt bóng, một học sinh bị điện giật tử vong
- ·Yamaha ra mắt môtô 3 bánh Tricity 155 giá tương đương 142 triệu
- ·Giá xăng chờ đầu tuần sẽ tăng?
- ·Giá vàng hôm nay 18/4/2016 chưa có dấu hiệu lạc quan
- ·Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- ·8 tháng đầu năm, cả nước xử lý gần 200 vụ vận chuyển trái phép động vật hoang dã
- ·Giá vàng hôm nay ngày 4/6/2016: Tăng như vũ bão phiên cuối tuần
- ·10 trích dẫn truyền cảm hứng hay nhất từ Steve Jobs
- ·Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- ·Ngành sữa Úc: Thị trường là thị trường
- ·Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
- ·'Nuôi dơi lấy phân' cho thu lãi hàng trăm triệu đồng
- ·Nghỉ lễ 30/4, siêu thị tung khuyến mại, người dùng thỏa sức mua
- ·Giá vàng hôm nay ngày 2/6/2016: Vừa khởi sắc đã lại 'xịt ngóm'
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·Giá vàng hôm nay ngày 13/4/2016: Không giữ được mức đỉnh 3 tuần
- ·Hấp dẫn chả lươn cuốn lá lốt
- ·VinaPhone ra mắt 2 gói cước ưu đãi cho nhà báo
- ·Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở
- ·Giá vàng hôm nay ngày 29/5/2016: Dự đoán giá vàng tuần tới