【real madrid vs villarreal】Thế giới 2021 sẽ thế nào ?
Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc vừa có cuộc họp cấp cao lần đầu tiên về đại dịch. Cuộc họp mang lại hy vọng khi có nhiều nhận định thế giới có thể bắt đầu “mơ về ngày chấm dứt đại dịch Covid-19”,ếgiớisẽthếreal madrid vs villarreal nhưng cũng có nhiều cảnh báo về những hệ lụy hậu đại dịch với khả năng 2021 trở thành năm khủng hoảng nhân đạo nhất trong một thập kỷ.
Phiên họp trực tuyến của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc về Covid-19. Ảnh: TÂN HOA XÃ
Trong năm 2021, thế giới có nguy cơ phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân đạo tồi tệ nhất kể từ khi thành lập Liên Hiệp Quốc. Lời cảnh báo này đã được ông David Beasley, Giám đốc Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hiệp Quốc (WFP) đưa ra ngày 4-12 trong cuộc họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thảo luận về cuộc chiến chống Covid-19.
Người đứng đầu Chương trình Lương thực thế giới David Beasley bày tỏ lo ngại về tác động của dịch Covid-19, với cảnh báo các thảm họa khủng hoảng nhân đạo sẽ xảy ra trong năm 2021 và đây có thể là năm tồi tệ nhất trong một thế kỷ. Theo Chương trình lương thực thế giới - cơ quan được trao giải thưởng Nobel Hòa bình 2020, đại dịch và các chính sách phong tỏa thúc đẩy các xu hướng đáng ngại, các cuộc xung đột cũng khiến cuộc khủng hoảng nhân đạo trầm trọng hơn. Vị quan chức này lưu ý rằng, trong 4 năm qua, chủ yếu do các cuộc xung đột vũ trang, số người trên bờ vực chết đói đã tăng từ 80 triệu lên 135 triệu. Nhưng vì Covid-19, số người chết đói theo đúng nghĩa đen đã tăng từ 135 triệu lên 270 triệu.
“Năm 2021 có thể là năm khủng hoảng nhân đạo tồi tệ nhất kể từ khi thành lập Liên Hiệp Quốc. Chúng ta không thể giải quyết được hết các vấn đề vì vậy cần phải lựa chọn vấn đề ưu tiên để giải quyết như nạn đói, bất ổn và di cư. Nếu chúng ta có chiến lược và dồn tiền cho những vấn đề ưu tiên này trước, tôi tin rằng chúng ta có thể vượt qua năm 2021 với việc sở hữu vắc-xin ngừa Covid-19, xây dựng lại nền kinh tế và đạt được mục tiêu không còn nạn đói vào năm 2030”, ông David Beasley nhấn mạnh.
Người đứng đầu Chương trình Lương thực thế giới cho biết, số người phải đối mặt với tình trạng suy dinh dưỡng có thể tăng 80% vào cuối năm nay. Trong khi đó, UNICEF cảnh báo tại 118 quốc gia có thu nhập thấp và trung bình, 1,2 triệu trẻ em dưới 5 tuổi có thể tử vong trong 6 tháng tới.
Bất chấp những số liệu u ám về tác động của đại dịch Covid-19, hàng loạt thông tin tích cực về các cuộc thử nghiệm vắc-xin ngừa Covid-19 đang thắp lên hy vọng về cơ hội sớm chấm dứt đại dịch.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới Tedros Adhanom Ghebreyesus cho rằng, thế giới “có thể bắt đầu mơ về sự kết thúc của đại dịch”. Thời điểm dịch bệnh kết thúc sẽ phụ thuộc vào những quyết định mà các nhà lãnh đạo, cũng như người dân đưa ra trong những ngày tới. Tuy nhiên WHO cũng kêu gọi các nước tránh tự mãn, lầm tưởng rằng cuộc khủng hoảng sẽ qua đi khi các loại vắc-xin phòng bệnh hiệu quả đang dần được tìm ra.
“Đơn giản là chúng ta không thể chấp nhận một thế giới trong đó người nghèo và người bị thiệt thòi bị chà đạp bởi những người giàu và quyền lực trong cuộc tranh giành vắc-xin. Đây là một cuộc khủng hoảng toàn cầu và các giải pháp phải được chia sẻ công bằng, không làm gia tăng bất bình đẳng và trở thành một lý do khác, khiến một số người bị bỏ lại phía sau”, ông Ghebreyesus nói.
Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres và các quan chức Liên Hiệp Quốc kêu gọi đảm bảo cung cấp vắc-xin Covid-19 công bằng cho tất cả, hối thúc các nước giàu giúp đỡ các nước đang phát triển trong cuộc chiến chống lại cũng như phục hồi sau đại dịch Covid-19.
Vắc-xin ngừa Covid-19 có thể được phân phối trong vài tuần tới, đã làm gia tăng sự lạc quan thận trọng khi một năm khủng hoảng sắp kết thúc. Tuy nhiên Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế cũng thừa nhận rằng, các biện pháp ngăn chặn tốc độ lây lan của dịch vẫn cần trong vài tháng tới, với khẳng định “Con đường phía trước sẽ sáng sủa hơn nhưng vẫn còn nhiều thách thức”.
NGUYỄN TẤN tổng hợp
(责任编辑:La liga)
- ·Vietnam Airlines và Vinamilk hợp tác chiến lược cùng phát triển thương hiệu vươn tầm quốc tế
- ·Chủ khách sạn ở Đà Nẵng nói gì khi bị tố 'ăn quỵt' 9 triệu đồng của khách?
- ·Khu vườn 1.500m2 đẹp như cổ tích của cô gái Cần Thơ, khách đến 'mê quên lối về'
- ·Hà Nội: Trình diễn ánh sáng, biểu diễn hàng trăm drone tại hồ Tây trong tháng 3
- ·Thu hồi 5 giấy phép, tạm đình chỉ 2 phòng khám vi phạm quy định phòng chống dịch Covid
- ·Kết thúc Thượng đỉnh Mỹ
- ·Những nơi trong phòng khách sạn có thể bị đặt camera mà du khách không ngờ tới
- ·Những địa điểm du lịch 30/4 tại TP.HCM cực thư giãn, mát lành
- ·Lại ‘gây bão’ thị trường Việt trong tháng 8, Toyota Innova có gì nổi bật?
- ·Nha Trang lọt top bãi biển lý tưởng nhất thế giới để nghỉ dưỡng
- ·Phụ nữ Thái Nguyên: Đoàn kết, sáng tạo phát triển kinh tế hiệu quả trong thời kỳ hội nhập
- ·Thủ tướng Anh trước cơn “sóng dữ” mới
- ·Phát hiện 'quái vật' trăn xanh khổng lồ mới ở rừng nhiệt đới Amazon
- ·Nga dùng kế gì cứu vãn nếu Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ
- ·Thủ tướng: 'Xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân gây ra vụ tai nạn đường thuỷ ở Quảng Nam'
- ·Loạt dịch vụ giảm giá sâu 'chiêu đãi' du khách dịp Lễ hội sông nước TPHCM
- ·Sông Hương, người bạn theo năm tháng
- ·Bánh mì chuối xanh 'không có vụn, siêu dinh dưỡng' trên chuyến tàu Huế
- ·Hà Nội: Đến cuối năm 2019 hoàn thành giải phóng mặt bằng Khu liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn
- ·Dòng sông vùng đất Chín Rồng: Phục dựng chợ nổi hay để ‘chết một cách đẹp đẽ’?