【soi kèo u23 hàn quốc】Đăng ký thường trú tại thành phố lớn: Bỏ hay giữ điều kiện riêng?
Tăng dân số cơ học tại các thành phố lớn trực thuộc Trung ương đang tạo sức ép lớn đối với hạ tầng đô thị. Ảnh: N.L |
Sau khi thảo luận tại Phiên họp thứ 44,ĐăngkýthườngtrútạithànhphốlớnBỏhaygiữđiềukiệnriêsoi kèo u23 hàn quốc Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu tiếp tục tổng kết đầy đủ, toàn diện hơn về đề xuất mới.
Tạo tâm lý bị phân biệt đối xử
Thực hiện yêu cầu nói trên, Bộ Công an đã gấp rút hoàn thành đánh giá tác động về đăng ký, quản lý cư trú tại các thành phố lớn.
Thứ trưởng Bộ Công an, ông Nguyễn Duy Ngọc nêu thực tế những năm qua, quy định về điều kiện riêng không thực sự phát huy hiệu quả, tình trạng gia tăng dân số cơ học, di dân từ các tỉnh đến các thành phố lớn, trong đó có các thành phố trực thuộc Trung ương vẫn rất cao.
Nhiều người dân không có hộ khẩu vẫn sinh sống, làm việc tại các thành phố lớn, nhưng gặp nhiều khó khăn trong học tập, lao động cũng như thụ hưởng các dịch vụ xã hội.
Đáng chú ý là, nhiều người có cống hiến, đóng góp cho sự phát triển của thành phố, nhưng lại không được hưởng đầy đủ các dịch vụ, phúc lợi xã hội như người có hộ khẩu thường trú tại thành phố, nên phần nào tạo tâm lý bị phân biệt đối xử, ảnh hưởng đến quyền tự do cư trú của công dân theo quy định của Hiến pháp. Do vậy, quan điểm của Chính phủ là quy định thống nhất trên toàn quốc: công dân có chỗ ở hợp pháp ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nào thì được đăng ký thường trú tại đó.
Bộ Công an khẳng định, việc tăng thời hạn tạm trú đối với các quận nội thành chưa phải là giải pháp tối ưu để tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước về dân cư và giải quyết được vấn đề nhập cư ở các thành phố lớn.
Chưa có cơ sở để sửa đổi
Theo Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Trương Minh Hoàng, có ý kiến tại cơ quan thẩm tra cho rằng, việc bỏ điều kiện riêng cần được cân nhắc thận trọng. Khi kết cấu hạ tầng, khả năng đáp ứng dịch vụ thiết yếu ở các thành phố lớn còn có sự chênh lệch đáng kể, thì vẫn cần duy trì điều kiện đăng ký thường trú riêng.
“Nếu quy định như Dự thảo thì có bảo đảm được việc cung cấp các dịch vụ công như hiện nay không?”, đại biểu Leo Thị Lịch, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội băn khoăn.
Tương tự, đại biểu Đào Tú Hoa (Hà Nội) bày tỏ: “Với trách nhiệm của một đại biểu của Thủ đô, tôi trăn trở rất nhiều với việc bỏ điều kiện đăng ký thường trú vào thành phố trực thuộc Trung ương”.
Theo bà Hoa, yêu cầu đặt ra là không chỉ thực hiện quyền tự do cư trú, mà phải bảo đảm an ninh xã hội, bảo đảm an toàn, chất lượng cuộc sống của người dân. Vì thế, đại biểu Hoa cho rằng, chưa có cơ sở để quyết định việc bỏ điều kiện riêng về đăng ký thường trú.
Cũng sống ở Hà Nội, nhưng Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng - An ninh Nguyễn Thanh Hồng cho rằng, quản lý dân cư phải thống nhất.
Theo ông Hồng, việc đặt điều kiện đối với nhập hộ khẩu ít nhiều tạo tâm lý kỳ thị trong một bộ phận người dân, chưa kể làm phức tạp thêm một số vấn đề về quản lý an ninh trật tự, tội phạm, an toàn giao thông.
Đại biểu Hồng cũng nhắc đến câu chuyện con gà có trước hay quả trứng có trước khi yêu cầu muốn có hộ khẩu ở Hà Nội thì phải có nhà, mà muốn có nhà phải có hộ khẩu…, khi quy định về nhà ở hợp pháp còn chưa chặt chẽ.
"Do vậy, việc bỏ các điều kiện riêng có nhiều mặt tích cực", ông Hồng nói.
10 năm trước, khi Quốc hội thảo luận về Luật Thủ đô, với điều kiện "siết" nhập cư, một vị đại biểu phát biểu rằng, dân gian có câu: "Thóc đến đâu, bồ câu đến đó". Theo đó, ở đâu có việc làm, có cơm ăn, có áo mặc, con cái được học hành, an ninh trật tự được bảo đảm, thì nhiều người tìm đến.
Như vậy, thay vì dùng các biện pháp hành chính, Thủ đô nên dùng biện pháp kinh tế- xã hội khác, như thúc đẩy phát triển đô thị vệ tinh các vùng ngoại thành để thu hút người dân giãn ra.
Sau đó, Quốc hội khóa XII không thông qua Luật Thủ đô. Nhưng, Luật Thủ đô đã được Quốc hội khoá XIII thông qua năm 2012, với nhiều điều kiện riêng về đăng ký thường trú.
(责任编辑:World Cup)
- ·First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
- ·Những lưu ý khi uống trà bưởi mật ong
- ·Những chất kịch độc có thể gây ung thư tiềm ẩn trong nhiều thực phẩm quen thuộc
- ·Sản phẩm giảm cân BQCELL ‘gắn mác’ hàng ngoại, quảng cáo sai công dụng?
- ·Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại đối với mặt hàng phòng dịch Covid
- ·Bộ Công Thương áp thuế chống bán phá giá tạm thời đối với vật liệu hàn nhập khẩu
- ·Cảnh báo: Liên tiếp trẻ nhập viện do uống nhầm dầu thắp hương
- ·Nhận định, soi kèo U23 Farense vs U23 Rio Ave, 18h00 ngày 6/1: Đắng cay sân nhà
- ·Tạo thời cơ mới giúp thị trường bảo hiểm phát triển chất lượng
- ·Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- ·Vĩnh Phúc thu giữ gần 12000 sản phẩm may mặc giả mạo nhãn hiệu
- ·'Nóng' tình trạng thẩm mỹ 'chui'
- ·Hà Nội: Phát hiện lượng lớn hàng hóa nhập lậu, không rõ nguồn gốc
- ·FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
- ·Thu giữ 20 tấn nội tạng động vật không rõ nguồn gốc, xuất xứ
- ·Nguy hiểm từ nhóm độc tố được tìm thấy trong ngũ cốc và ngô
- ·WTO kêu gọi kiểm soát chặt chẽ lương thực thay vì cấm hay hạn chế xuất khẩu
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·Gel sinh con theo ý muốn: Là sự thật hay lại là chiêu trò “móc túi” người dùng?
- Quảng Ninh: Phát triển nhiều dự án nhà ở cho công nhân, lao động thu nhập thấp
- Đinh Thành Lê: Tôi thắt lòng khi đọc tin bạn trẻ cùng quê qua đời ở vụ cháy
- Cặp đôi được thích nhất 'Trạm cứu hộ trái tim' lộ nhiều cảnh tình cảm lẫn ăn đòn
- Kẻ đốt quán cà phê trên đường Phạm Văn Đồng khai nhận hành vi độc ác
- Vì sao nhà ở vừa túi tiền biến mất khỏi thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh?
- Triển khai Nghị định số 35/2022/NĐ
- Người một nhà tập 15: Trí kiện con trai ông trùm
- HNX: Giao dịch đạt 18,3 tỷ cổ phiếu trong 6 tháng
- NSƯT Trịnh Lâm Tùng mong có đạo diễn trẻ làm phim hoạt hình chất lượng cao
- ASEAN+3 được dự báo duy trì đà tăng trưởng năm 2024 ở mức 4,5%