【bảng xếp hạng hàn quốc 1】Nguy cơ tan rã BRICS
Trong mắt giới chuyên gia kinh tế,ơtanrãbảng xếp hạng hàn quốc 1 BRICS xuất phát từ một sự liên kết gượng ép giữa những nền kinh tế có mức độ phát triển, công nghiệp, văn hóa, ý thức chính trị quá khác nhau. Trên thực tế, BRICS hình thành từ sự liên kết giữa các quốc gia muốn thoát khỏi thế kềm kẹp của bộ 3 Âu, Mỹ, Nhật. Trong ngôi nhà chung đó, mỗi thành viên lại tự tìm cho mình một hướng đi. Nếu như Trung Quốc lấy xuất khẩu làm chủ đạo, thì Nga lại chủ trương dựa vào các nguồn khai thác tài nguyên.
Khi khủng hoảng tài chính toàn cầu bùng nổ hồi năm 2008, BRICS với tỷ lệ tăng trưởng cao và là những nền kinh tế năng động, bỗng dưng trở thành địa điểm đầu tư lý tưởng các nhà tư bản toàn cầu, song những tính toán đó bắt đầu thay đổi khi châu Âu và nhất là Mỹ đang từng bước phục hồi. Trong khi đó, BRICS đang phải đương đầu với quá nhiều thách thức khi các thành viên trong khối chưa khắc phục được những nhược điểm trong mô hình phát triển và tệ tham nhũng.
Hai thành viên sau cùng của nhóm BRICS là Brazil và Nam Phi đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng kép. Bên cạnh những khó khăn nghiêm trọng về kinh tế, xã hội, Tổng thống Brazil Dilma Rousseff và đồng nhiệm Nam Phi Jacob Zuma cùng bị đe dọa truất phế vì tai tiếng tham nhũng.
Bên cạnh đó, các thành viên của BRICS chỉ tỏ thái độ đoàn kết bề ngoài, nhưng về mặt thương mại, các nền kinh tế đang lên này lại là những đối thủ cạnh tranh đáng gờm của nhau. Theo nhóm nghiên cứu Global Trade Alliance, từ Brazil đến Trung Quốc, nước nào cũng chỉ hô hào tự do hóa mậu dịch song thực tế tất cả lại đều chủ trương bảo hộ mậu dịch và áp đặt hạn ngạch nhập khẩu. Tệ hơn thế, Global Trade Alliance còn cho rằng có đến 1/3 các quyết định của BRICS bất lợi cho 4 thành viên còn lại trong nhóm và trong “trò chơi” tai hại này, Trung Quốc thường xuyên là mục tiêu tấn công của các"anh chị em một nhà”.
Hơn nữa, trong chu kỳ thịnh vượng, thì các nước chuyên xuất khẩu nguyên, nhiên liệu, trong đó có Brazil, Nam Phi và thậm chí cả Nga đã ỷ lại, không đem lợi nhuận để đầu tư vào cơ sở hạ tầng, vào các phương tiện sản xuất. Những quốc gia đó đã hài lòng khi thấy đồng tiền dễ dàng chui vào công quỹ mà không hề lo đề phòng khi mất mùa, hay thị trường nguyên nhiên liệu bị đóng băng…
Do đó, để không phải chứng kiến sự tan rã, các nước trong khối BRICS cần nỗ lực hợp tác hơn nữa, giải quyết triệt để những khó khăn của nước mình và tìm ra hướng đi chung.
(责任编辑:Thể thao)
- ·PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
- ·Sản phẩm Hạ Khiết Vương quảng cáo gây hiểu lầm như thuốc chữa bệnh, vi phạm quy định pháp luật
- ·Cảnh sát biển thu giữ 500.000 lít dầu DO không rõ nguồn gốc
- ·Suýt mù mắt vì dùng lá trầu không rửa mắt
- ·Xuất hiện loại mã độc mới tự tải về máy không cần click chuột
- ·Cục Quản lý Dược công bố các loại thuốc, cơ sở sản xuất vi phạm về chất lượng thuốc
- ·Sợ cô giáo biết bé gái 6 tuổi vô tình nuốt 5 viên bi nam châm vào bụng
- ·Thu hồi 5 sản phẩm không đảm bảo an toàn sản xuất tại Công ty TNHH sản xuất
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Trẻ hóa da mặt bằng huyết tương có thể gây nhiễm trùng nặng
- ·Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- ·Thu hồi dung dịch rửa tay khô Aerius
- ·Hà Nội: Phát hiện số lượng lớn xăng dầu không đảm chất lượng, nguồn gốc xuất xứ
- ·Mối nguy hiểm với sức khỏe khi bổ sung dư thừa canxi
- ·Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
- ·Thêm chiêu trò giả mạo trang web của Bộ Công an để lừa đảo
- ·Vĩnh Phúc thu giữ gần 12000 sản phẩm may mặc giả mạo nhãn hiệu
- ·Sử dụng gói giấy bạc không đúng cách vô tình gây hại cho sức khỏe
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Cần làm rõ việc tập kết trái phép hàng chục nghìn vỏ bình Petrovietnam Gas