【union saint gilloise】Trái phiếu doanh nghiệp của Việt Nam tăng mạnh 65,6%
ADB: Trái phiếu doanh nghiệp của Việt Nam tăng mạnh 65,áiphiếudoanhnghiệpcủaViệtNamtăngmạunion saint gilloise6%
Trong quý II, trái phiếu doanh nghiệp của Việt Nam đã tăng mạnh ở mức 65,6% so với quý trước, đạt 8 tỷ USD. Nếu tính theo năm, mức tăng trưởng trái phiếu doanh nghiệp đạt 76% vào cuối tháng 6/2020.
Theo báo cáo Giám sát trái phiếu châu Á do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày 25/9, thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam đã giảm 1,7% tại thời điểm cuối tháng 6 năm nay, đạt 58,2 tỷ USD, sau khi có được mức tăng trưởng hằng quý lành mạnh là 10,4% trong quý I. Điều này chủ yếu là do khối lượng trái phiếu chính phủ giảm.
Tính tới cuối tháng 6/2020, trái phiếu Chính phủViệt Nam đã thu hẹp 7,8% so với quý trước, đạt mức 50,1 tỷ USD, chiếm 86,2% tổng lượng trái phiếu toàn quốc.
Tuy nhiên, trong quý II, trái phiếu doanh nghiệpđã tăng mạnh ở mức 65,6% so với quý trước, đạt 8 tỷ USD. Nếu tính theo năm, mức tăng trưởng trái phiếudoanh nghiệp đạt 76% vào cuối tháng 6/2020.
ADB cho rằng việc cải thiện tâm lý của các nhà đầu tư và điều kiệntài chính toàn cầu đã tạo ra sự gia tăng hết sức cần thiết cho các thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ tại khu vực Đông Á mới nổi, bất chấp những nguy cơ từ đại dịch Covid-19.
Nhìn toàn khu vực, trong giai đoạn từ ngày 15/6 đến ngày 11/9, lợi suất trái phiếu Chính phủ tại phần lớn các thị trường Đông Á mới nổi đã giảm sút trong bối cảnh các chính sách tiền tệthích ứng được áp dụng và tăng trưởng yếu trên khắp khu vực.
Lượng phát hành trái phiếu trong khu vực đạt 2.000 tỷ trong quý II, tăng 21,3% so với quý I năm nay. Trung Quốc vẫn là nơi có thị trường trái phiếu lớn nhất của khu vực, chiếm tới 76,6% tổng lượng trái phiếu của khu vực tính tới cuối tháng 6.
Chuyên gia ADB phân tích rủi ro tiêu cực lớn nhất đối với sự ổn định tài chính là đại dịch Covid-19 kéo dài và tồi tệ hơn, có thể làm suy yếu triển vọng kinh tếcủa khu vực, ADB đang dự báo mức giảm 0,7% cho châu Á đang phát triển trong năm 2020.
Các yếu tố nguy cơ khác bao gồm khả năng bất ổn xã hội do tác động kinh tế của đại dịch cũng như những căng thẳng tiếp tục giữa Trung Quốc và Mỹ.
Theo chuyên gia Kinh tế trưởng của ADB, ông Yasuyuki Sawada, các chính phủ trong khu vực đã rất linh hoạt khi ứng phó với tác động của đại dịch Covid-19 thông qua một loạt các giải pháp chính sách, bao gồm nới lỏng tiền tệ và kích thích tài chính.
"Điều hết sức quan trọng là các chính phủ và ngân hàng trung ương cần duy trì lập trường chính sách tiền tệ mang tính thích ứng và bảo đảm đủ thanh khoản để hỗ trợ sự ổn định tài chính và phục hồi kinh tế", ông Yasuyuki Sawada lưu ý.
- ·Gỡ Thẻ vàng IUU
- ·LPBank dẫn đầu về sản phẩm, dịch vụ thẻ JCB trong năm 2022
- ·Agribank triển khai tích cực các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó
- ·Thủ tướng: Bảo đảm sức khỏe, tính mạng của nhân dân là mục tiêu tối thượng
- ·Thủ tướng chỉ đạo tăng cường phòng, chống dịch dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội 2023
- ·Thêm 3 bệnh nhân COVID
- ·Móng Cái: Phát hiện 2 xe ô tô vận chuyển đồ chơi trẻ em nhập lậu
- ·Việt Nam ghi nhận thêm 1 ca mắc mới COVID
- ·Việt Nam – Singapore mở rộng hợp tác trong lĩnh năng lượng sạch
- ·Chung tay xây dựng 200 căn nhà ở doanh trại cho chiến sỹ công an các xã khó khăn
- ·Giá vàng sau Tết tăng vọt
- ·Nợ thuế, một doanh nghiệp bị áp dụng biện pháp cưỡng chế
- ·Trung tâm Văn hoá Việt Nam tại Pháp tiếp “lửa” cho các VĐV dự Olympic Paris
- ·Kiev lập tuyến phòng thủ dài 1.000km, Anh đào tạo kỹ sư cho Ukraine
- ·Áp dụng khoa học công nghệ vào quản lý cảng biển nâng cao năng suất giải phóng tàu
- ·Không làm xét nghiệm vi rút SARS
- ·Tình cảnh không nơi trú ẩn của người dân Dải Gaza giữa giao tranh Israel
- ·38 cán bộ viên chức hiến máu tình nguyện
- ·Vương quốc Anh và Việt Nam hợp tác tổ chức Hội nghị Di chuyển Xanh và Bình đẳng giới
- ·Xuồng không người lái Ukraine tấn công 2 tàu Nga, Moscow nêu tổn thất của Kiev