【kết quả bóng hom nay】Nghĩ trong ngày biển trống
“Ngốt như thế này mà không được ra biển. Thèm quá đi!” – cô gái nói trong bữa ăn trưa. Tôi nhớ mấy ảnh mình xem trên mạng. Lúc đó biển chỉ có sóng và mấy con thuyền nép dưới bãi cát. Thốt nhiên cũng thấy thèm cái cảm giác được ùa mình vào làn nước,ĩtrongngàybiểntrốkết quả bóng hom nay nhấm nháp chút vị mặn của muối và những bước cát nhấp nhoải dưới chân. Đã bao lâu rồi chưa được về với biển? Hè vừa đến nhưng corona đã lấy mất niềm vui ấy rồi. Tính từ mùa năm ngoái, đến giờ chắc cũng đã tròn năm. Mà từ nơi mình ở xuống đó chỉ hơn 10km…
“Nếu vài ba người xuống đó, chắc mình tắm được?”. Câu hỏi bâng quơ nhưng câu đáp trả đã “túm ót” người phát ngôn “ Không được nhé! Ai cũng như mình, thì có mà loạn à? Bao nhiêu người mắc công bảo vệ yên vắng đó, là vì sức khỏe chung của mọi người đó nha!”. Cô bạn nhỏ khác lui hui tìm lại clip người phụ nữ nào đó không chịu đeo khẩu trang khi ra cửa hàng tiện lợi ở TP. Hồ Chí Minh, miệng còn gào lên “không có dịch, tui nói là không có dịch” rồi có hành vi chống đối lực lượng chức năng. “Họ “bế” đi là đúng quá! Đây không chỉ là vô ý thức, thiếu trách nhiệm mà còn kém văn hóa nữa!” – Đám bạn trẻ lao xao - “Giờ ra đường mà không có khẩu trang, tui thấy mình “dị òm” nè! Phòng vi rút riết rồi thành thói quen luôn, y chang việc đội mũ bảo hiểm khi ra đường vậy đó… Cái chi tích cực cho mình, cho người khác đương nhiên là văn minh nha!”.
Câu chuyện làm tôi nhận ra, có rất nhiều ứng xử văn minh đã trở thành thói quen hàng ngày ở nhiều người trẻ. Từ chuyện không “rác miệng”, nói không với các tệ nạn xã hội, không vi phạm luật lệ giao thông đến không xả rác ra đường, không “thích gì làm nấy”… Việc sống có tốt, sống có ích đã trở thành lựa chọn sống chứ không phải là để thể hiện bản thân, cái tôi cá nhân. Những điều đó thể hiện trong lối nghĩ, cách nói và những hành động cụ thể, cho dù không phải là những gì quá “đao to búa lớn” mà chỉ đơn giản, bình dị trong cuộc sống hàng ngày.
Tôi nhớ nụ cười của người bác sĩ trẻ khi “xuống tóc” để đi vào vùng dịch Bắc Giang. Nhớ câu “lấy tiền của chị là em có tội với Tổ quốc” của một bạn lái ta-xi trong câu chuyện của một bác sĩ khi gọi xe đến hỗ trợ xét nghiệm, truy vết cho đồng nghiệp trên một trang báo. Cả câu chuyện mà tôi nghe trong bữa trưa, cũng là cách mà người trẻ ứng xử không chỉ trong một tình huống, một thời điểm mà chắc chắn được “xây” từ tri thức và văn hóa.
Ngày biển phải trống, nhưng quả là có những điều thật hay và dễ thương như những con sóng nhỏ...
MINH NHIÊN
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Điểm chuẩn các trường công an 2024
- ·Chàng sinh viên 10X lập nên đế chế công nghệ
- ·Chung kết Robotacon WRO: Giải thưởng lớn nhất là kiến thức, trải nghiệm sáng tạo
- ·Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
- ·Điểm chuẩn Đại học An ninh nhân dân 2024, thấp nhất 16
- ·Bộ GD&ĐT yêu cầu khắc phục tình trạng 'xét tuyển sớm gây mất công bằng' từ 2025
- ·Khám phá ngành đào tạo công nghệ may tại Đại học Công nghiệp Hà Nội
- ·Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- ·Nam sinh một tay 'vẽ' cờ Tổ quốc từ giấy chứng nhận hiến máu gây sốt mạng
- ·Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- ·Kỷ luật nguyên hiệu trưởng để nam sinh học xong lớp 9 nhưng không có hồ sơ
- ·Thí sinh đã xác nhận nhập học có được phép huỷ?
- ·Thí sinh đã xác nhận nhập học có được phép huỷ?
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Bốn thủ khoa tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân điểm GPA tuyệt đối 4.0
- ·Mối tình đầu của bạn vào năm lớp mấy?
- ·'Mở đường' cho giáo viên dạy thêm, lo tái diễn tình trạng ép học sinh học thêm
- ·Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Giã tâm' hay 'dã tâm'?