会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【truc tiepketquabongda】Bộ Y tế đề xuất danh sách 35 bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội!

【truc tiepketquabongda】Bộ Y tế đề xuất danh sách 35 bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội

时间:2025-01-11 13:06:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:692次

Công nhân Công ty cổ phần xi măng La Hiên - VVMI bốc xếp xi măng cho khách hàng. Ảnh minh họa: Hoàng Nguyên/TTXVN

Dự kiến dự thảo thông tư này sẽ thay thế Thông tư 15/2016/TT-BYT; Thông tư 02/2023/TT-BYT ngay khi được ban hành.

TheộYtếđềxuấtdanhsaacutechbệnhnghềnghiệpđượchưởngbảohiểmxatildehộtruc tiepketquabongdao dự thảo thông tư, Bộ Y tế đề xuất 35 bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội, bao gồm: Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp; Bệnh bụi phổi amiăng nghề nghiệp; Bệnh bụi phổi bông nghề nghiệp; Bệnh bụi phổi talc nghề nghiệp; Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp; Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp; Bệnh hen nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc chì nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do benzen và đồng đẳng; Bệnh nhiễm độc thủy ngân nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc trinitrotoluen nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc asen nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc cacbon monoxit nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc cadimi nghề nghiệp; Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn; Bệnh giảm áp nghề nghiệp; Bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân; Bệnh nghề nghiệp do rung cục bộ; Bệnh phóng xạ nghề nghiệp; Bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp; Bệnh nốt dầu nghề nghiệp; Bệnh sạm da nghề nghiệp; Bệnh viêm da tiếp xúc nghề nghiệp do crôm; Bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc môi trường ẩm ướt và lạnh kéo dài; Bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc với cao su tự nhiên, hóa chất phụ gia cao su; Bệnh Leptospira nghề nghiệp; Bệnh viêm gan virus B nghề nghiệp; Bệnh lao nghề nghiệp; Nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp; Bệnh viêm gan virus C nghề nghiệp; Bệnh ung thư trung biểu mô nghề nghiệp; Bệnh COVID-19 nghề nghiệp.

So với quy định hiện hành, trong dự thảo thông tư mới, số lượng bệnh nghề nghiệp vẫn giữ nguyên nhưng có sự thay đổi một số bệnh mới được bổ sung và lược bỏ các bệnh cũ.

Ví dụ như tại mục số 9 trong danh mục bệnh nghề nghiệp tại Thông tư 02 của Bộ Y tế được bảo hiểm xã hội chi trả là Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do benzen, tại dự thảo lần này có bổ sung thêm là bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do benzen và đồng đẳng...

Dự thảo cũng nêu rõ, người lao động sau khi được chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp cần được: Hạn chế tiếp xúc yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp đó; điều trị theo phác đồ của Bộ Y tế.

Đối với nhóm bệnh nhiễm độc nghề nghiệp phải được thải độc, giải độc kịp thời; điều dưỡng, phục hồi chức năng và giám định mức suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ bảo hiểm theo quy định.

Một số bệnh nghề nghiệp (bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn, bệnh nghề nghiệp do rung cục bộ, do rung toàn thân, nhiễm độc mangan, các bệnh bụi phổi nghề nghiệp trừ bệnh bụi phổi bông) và ung thư nghề nghiệp, ung thư do các bệnh nghề nghiệp không có khả năng điều trị ổn định cần chuyển khám giám định ngay.

Trường hợp chẩn đoán các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp cho người lao động trong thời gian bảo đảm không nhất thiết phải có các xét nghiệm xác định độc chất trong cơ thể.

Bộ Y tế cũng đề nghị các Viện thuộc hệ y tế dự phòng, các trường đại học Y, Dược chủ động nghiên cứu, đề xuất các bệnh mới, đặc thù thuộc các lĩnh vực, ngành nghề để Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) xem xét bổ sung vào Danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm trên cơ sở các tiêu chí, cụ thể như xác định được mối liên hệ giữa việc tiếp xúc với yếu tố có hại trong quá trình lao động với một bệnh cụ thể.

Một số bệnh có thể xuất hiện sau nhiều năm tiếp xúc lần đầu với yếu tố có hại trong quá trình lao động, người lao động có thể đã nghỉ hưu hoặc chuyển sang công việc khác. Bệnh xảy ra trong nhóm người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại thường có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn so với nhóm người lao động không tiếp xúc. Một số bệnh xảy ra ở người lao động do tiếp xúc với yếu tố có hại trong quá trình lao động nhưng chưa có điều kiện nghiên cứu mà đã được quốc tế công nhận là bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm có thể bổ sung vào danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt Nam.

Đối với Y tế các bộ, ngành, căn cứ vào các tiêu chí quy định tại Thông tư để đề xuất các bệnh mới, đặc thù thuộc các lĩnh vực, ngành nghề để Bộ Y tế xem xét bổ sung vào Danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm. Bên cạnh đó hướng dẫn các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong ngành thực hiện đúng các quy định hiện hành của pháp luật về khám sức khỏe phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp; thường xuyên kiểm tra và kiên quyết xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bệnh nghề nghiệp.

Bộ Y tế cũng nêu rõ, căn cứ vào các tiêu chí quy định tại Khoản 4 Điều này, các cơ sở lao động, cơ sở khám bệnh nghề nghiệp, công đoàn các cấp và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan báo cáo đề xuất bổ sung các bệnh mới thuộc các lĩnh vực, ngành nghề để Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) xem xét bổ sung vào Danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm...

Liên quan đến bệnh nghề nghiệp, mới đây Bộ Y tế đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp.

Theo Bộ Y tế, kết quả tổng kết 10 năm việc thực hiện Chỉ thị số 29-CT/TƯ ngày 18-9-2013 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về đẩy mạnh công tác an toàn vệ sinh lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế cho thấy trong lĩnh vực vệ sinh lao động đã đạt được một số kết quả nhất định, góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe và phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động trong cả nước.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy tình trạng còn nhiều tổ chức, cá nhân sử dụng lao động chưa tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động và phòng chống bệnh nghề nghiệp.

Theo Bộ Y tế, tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người lao động có xu hướng gia tăng; đặc biệt trong các cơ sở lao động vừa, nhỏ và các ngành nghề có nguy cơ cao như khai thác, chế biến vật liệu xây dựng, sử dụng hóa chất, khai thác mỏ... Nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng xảy ra đã gây tổn thất về người và tài sản, để lại hậu quả nặng nề, lâu dài cho người lao động và hệ thống an sinh xã hội. 

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
  • Cô gái làm nghề âu yếm chuyên nghiệp
  • Giá dầu thô tiếp nối đà tụt dốc
  • Cô gái làm nghề âu yếm chuyên nghiệp
  • Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
  • Nhân viên bức xúc với kế hoạch tái cấu trúc của World Bank
  • 'FB Huệ Nguyễn chưa có người yêu': Vạn người theo dõi sau giấc ngủ trưa
  • Bà bán vé số miền Tây trở thành ‘Phụ nữ truyền cảm hứng’ năm 2021
推荐内容
  • Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
  • Đôla Mỹ và chứng khoán toàn cầu cùng giảm điểm
  • Nhà cung cấp dịch vụ tin nhắn phổ biến nhất Nhật Bản sắp IPO
  • Bỏ 130 triệu để xây nhà trên cây ở ngoại thành Hà Nội
  • Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
  • Đơn hàng sụt giảm, doanh nghiệp xuất khẩu gỗ sản xuất cầm chừng