【soi kèo nice hôm nay】Báo cáo Thủ tướng phương án khắc phục đoạn cao tốc Phan Thiết
Vị trí trên cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết từng xuất hiện hiện tượng ngập cục bộ. |
Hôm nay (16/8),áocáoThủtướngphươngánkhắcphụcđoạncaotốcPhanThiếsoi kèo nice hôm nay Bộ GTVT đã có công văn số 9030/BGTVT – QLXD để báo cáo Thủ tướng Chính phủ vụ ngập cục bộ tại đoạn Km25+400 thuộc Dự ánthành phần đầu tưxây dựng đoạn Phan Thiết - Dầu Giây vào rạng sáng 29/7/2023.
Bộ GTVT cho biết là để xác định nguyên nhân, trách nhiệm và đề xuất các giải pháp một cách khách quan, khoa học, cẩn trọng, Bộ GTVT đã giao cơ quan chuyên môn rà soát hồ sơ khảo sát, thiết kế.
Trong các ngày 2 và 3/8/2023, Bộ GTVT đã cử đoàn công tác bao gồm các cơ quan chuyên môn, đơn vị tư vấn, nhà thầu, chuyên gia thủy văn có kinh nghiệm tổ chức kiểm tra thực tế hiện trường, đánh giá chi tiết điều kiện địa hình, thủy văn thượng lưu và hạ lưu khu vực ngập, rà soát hồ sơ khảo sát, thiết kế.
Trên cơ sở báo cáo của chủ đầu tư, kết quả kiểm tra thực tế rà soát và đánh giá của các chuyên gia cho thấy, trong quá trình thi công, các đơn vị đã thực hiện theo đúng hồ sơ thiết kế được duyệt, đảm bảo yêu cầu về chất lượng.
Về khẩu độ cống vị trí ngập, đơn vị tư vấn thiết kế đã thực hiện điều tra khảo sát mực nước lũ lịch sử cao nhất vào năm 1992 tại vị trí cống là 43,14m và tính toán khẩu độ cống. Kết quả rà soát lại lưu vực và các thông số đầu vào cho thấy vị trí cống Km25+419 được thiết kế với khẩu độ (2,5x2,5) m đáp ứng yêu cầu thoát nước của lưu vực tự nhiên phía thượng lưu.
Tại thời điểm xảy ra ngập, mặc dù lượng mưa chưa đạt tới tần suất tính toán nhưng cao độ đã lên đến 45,23m, cao hơn đỉnh lũ lịch sử, là yếu tố bất thường cần phải nghiên cứu, làm rõ.
Về nguyên nhân ngập, Bộ GTVT cho rằng, đoạn tuyến nằm sát sông Phan, phía thượng lưu có đập sông Phan cách vị trí ngập khoảng 8,6km.
Hạ lưu các đập nói chung sau khi đưa vào vận hành, lòng sông, suối đều có biến đổi, bồi lắng, hệ thực vật xâm lấn làm tăng độ nhám và thu hẹp dòng chảy, dẫn đến chế độ thủy văn rất phức tạp, gây dềnh ứ nước cục bộ làm mực nước tại khu vực cống dâng cao, gây ngập.
Về trách nhiệm để xảy ra vụ việc, theo Bộ GTVT, đây là tuyến đường làm mới, tại thời điểm khảo sát, khu vực tuyến đi qua dân cư thưa thớt, việc điều tra số liệu thủy văn khó khăn, tư vấn chưa lường hết được việc thu hẹp dòng chảy phía hạ lưu cống dẫn đến dềnh ứ nên hồ sơ tính toán thủy văn xác định cao độ thiết kế theo tần suất 1% tại vị trí cống chưa xét đến mực nước dềnh.
Trách nhiệm này, theo Bộ GTVT, thuộc về đơn vị tư vấn mặc dù không phải là lỗi cố ý.
Trong giai đoạn trước mắt, Bộ GTVT yêu cầu chủ đầu tư (Ban quản lý dự án Thăng Long) phối hợp với địa phương tổ chức thanh thải các chướng ngại vật lòng sông từ vị trí cống về phía hạ lưu cầu sông Phan để tăng khả năng thoát nước và hạ thấp cao độ mực nước trên sông Phan (đoạn từ hạ lưu cống đến hạ lưu cầu Sông Phan), giảm ảnh hưởng nước dềnh lên khu vực công trình, hoàn thành trong tháng 8/2023.
Về lâu dài, do đoạn tuyến nằm sát sông Phan, phía thượng lưu có đập Sông Phan (cách vị trí ngập 8,6km), hạ lưu các đập nói chung sau khi đưa vào vận hành, lòng sông, suối đều có biến đổi, bồi lắng, hệ thực vật xâm lấn làm tăng độ nhám và thu hẹp dòng chảy, dẫn đến chế độ thủy văn rất phức tạp, gây dềnh ứ.
Vì vậy, ngoài việc thanh thải dòng chảy và xử lý gia cố cần lựa chọn đơn vị tư vấn chuyên nghành độc lập đủ năng lực để tiến hành khảo sát tính toán, xây dựng mô hình toán cho toàn bộ khu vực, từ đó xác định mực nước tương ứng với tần suất thiết kế của dự án, hoàn thành trong tháng 8/2023.
Căn cứ cao độ mực nước tính toán sau khi thanh thải lòng sông, suối, chủ đầu tư phải đề xuất giải pháp xử lý, báo cáo Bộ GTVT trong tháng 9/2023.
Đơn vị chủ đầu tư cũng phải Làm rõ trách nhiệm của các đơn vị để xử lý theo đúng quy định hợp đồng, bao gồm các chi phí khắc phục do lỗi của các bên liên quan.
Bộ GTVT cho biết là đã quán triệt tới các đơn vị phải coi đây là một bài học kinh nghiệm và yêu cầu các chủ đầu tư tổng rà soát lại hồ sơ thiết kế đối với các dự án đang thi công, đặc biệt là các dự án triển khai tại những khu vực có yếu tố địa chất, thủy văn phức tạp, cần tính toán các điều kiện thủy văn bị tác động bởi các yếu tố biến đổi khí hậu và tác động bởi các hoạt động xây dựng, sản xuất… để kịp thời điều chỉnh (nếu cần) đảm bảo chất lượng bền vững của công trình.
“Bộ GTVT sẽ xử lý nghiêm các chủ thể liên quan nếu để xảy ra các tồn tại ảnh hưởng đến chất lượng theo đúng hợp đồng đã ký kết”, báo cáo của Bộ GTVT nêu rõ.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Váy áo hè tạo cảm giác thon gọn hơn
- ·18 ngày không có ca mắc trong cộng đồng, 942 bệnh nhân được chữa khỏi
- ·Hướng dẫn giám sát, đánh giá thực hiện bình đẳng giới
- ·Phòng chống bệnh truyền nhiễm trong cơ sở khám, điều trị
- ·Cách tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh Quảng Nam nhanh và chính xác nhất
- ·Thêm 45 ca mắc COVID
- ·Bé trai 7 tuổi tử vong sau khi mổ lấy đinh nẹp tay do ngộ độc thuốc tê?
- ·Chuẩn bị kịch bản, phương án ứng phó với dịch Covid
- ·Dự báo thời tiết hôm nay ngày 4/7/2018: Nắng nóng đỉnh điểm cảnh báo cháy nổ
- ·Công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đạt nhiều kết quả nổi bật
- ·Hà Nội: Nhà siêu mỏng tại phố Võ Văn Dũng, thách thức chính quyền?
- ·Vắcxin ngừa COVID
- ·Ðảm bảo an toàn bức xạ tại các cơ sở y tế
- ·Trường THCS Nguyễn Du
- ·Tư thế 'chim hồng hạc' giúp đánh giá độ khỏe mạnh của cơ thể
- ·Bạch hầu: Phòng bệnh bằng tiêm vắc
- ·Chung khát vọng, niềm tin xây dựng huyện nông thôn mới
- ·Bàn giao 2 căn nhà đại đoàn kết cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số
- ·Thường xuyên báo cáo tiến độ dự án cao tốc Trung Lương
- ·Trao 118 thẻ bảo hiểm y tế cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn