【lịch thi đấu bundesliga 1】Căng thẳng thương mại Mỹ
Từ đầu năm nay,ăngthẳngthươngmạiMỹlịch thi đấu bundesliga 1 Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Myanmar cùng một số nước khác đã chứng kiến các đồng nội tệ mất giá. Từ tháng Sáu, giá trị đồng rupee của Ấn Độ hạ xuống mức thấp nhất từ trước tới nay, đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc cũng giảm 3,2%.
Các nhà kinh tế đã chỉ ra những yếu tố khiến các đồng tiền trong khu vực mất giá, trong đó có tác động dây chuyền của những khó khăn tài chính ở Thổ Nhĩ Kỳ. Đặc biệt, những lo ngại của giới đầu tư khi cân nhắc đổ tiền vào châu Á vì chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, nhất là khi Washington chuẩn bị áp thuế đối với lượng hàng hóa trị giá 16 tỷ USD của Trung Quốc, cũng được xem là một yếu tố chủ yếu khiến giá trị các đồng tiền ở các nước châu Á sụt giảm.
Ông Song Seng Wun, kinh tế gia thuộc ngân hàng tư nhân CIMB ở Singapore, nhận định: “Về cơ bản, tất cả những gì mà chúng ta lo sợ xảy ra bây giờ và trong quá khứ dường như đang hội tụ về một mối.”
Tuy nhiên, các nhà kinh tế tin rằng các cơ quan đặc trách chính sách tiền tệ ở châu Á đã rút ra được bài học từ những đợt tiền giảm giá trong quá khứ, như đã xảy ra vào năm 2013, 2015 và 2016.
Bà Marie Diron, Giám đốc điều hành của Moody’s Investors Service tại Singapore cho rằng các cơ quan đặc trách chính sách tiền tệ châu Á đã có những phản ứng kịp thời trước tình trạng tiền tệ mất giá trong năm nay, và tỏ ra nhạy bén hơn so với năm 2013 khi dòng vốn bị rút ra khỏi châu Á vì kế hoạch kích thích kinh tế của Mỹ đang tuần tự khép lại. Đơn cử như tại Indonesia, để củng cố đồng rupiah, giới chức nước này đã tăng lãi suất 4 lần trong vòng 3 tháng.
Các cơ quan đặc trách chính sách tiền tệ ở Ấn Độ và Philippines cũng tăng lãi suất trong năm nay. Thông thường, việc tăng lãi suất cũng làm tăng giá trị đơn vị tiền tệ của một nước so với các nước duy trì lãi suất ở mức thấp. Theo bà Diron, hiện nay các nước châu Á giữ nhiều ngoại tệ dự trữ hơn và kiểm soát tốt hơn mức thâm hụt ngân sách của họ.
Một số chuyên gia kinh tế cũng cho rằng sự sụt giá của các đơn vị tiền tệ châu Á nhiều khả năng sẽ không leo thang tới mức khủng hoảng. Kinh tế gia Song Seng Wun nhận định các đồng tiền tại châu Á “không đủ yếu để trở thành một mối đe dọa.” Ngược lại, trong một số trường hợp, các quốc gia phụ thuộc vào xuất khẩu như một số nước Đông Nam Á lại có nhiều cơ hội hơn với đồng tiền yếu.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bộ Tài chính ban hành chỉ thị tăng cường bình ổn giá dịp Tết Nguyên đán năm 2023
- ·F1 ở Hà Nội được cách ly tại 12 khách sạn tự trả phí
- ·Mặt trận đề nghị tham gia ý kiến về công tác cán bộ
- ·Sau Tết nghiên cứu thúc đẩy nối lại chuyến bay thương mại với Việt Nam
- ·Quản lý hoạt động bán thuốc kê đơn gặp nhiều khó khăn
- ·Giá còn tăng, phục hồi còn tắc
- ·Nguyên Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng từ trần
- ·Phương châm 12 chữ 'vàng' của Chính phủ năm 2021
- ·Rộn ràng nghề 'ăn theo' ngày tết
- ·Cơ hội lấy lại đà tăng trưởng kinh tế cho TP. Hồ Chí Minh
- ·Hà Nội: Các công trình sai phép, vi phạm quy chuẩn về PCCC sẽ áp dụng biện pháp cắt điện, nước
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc điện đàm với Tổng thống Mỹ Donald Trump
- ·Bí thư Thái Nguyên kiểm tra công tác phòng, chống dịch Covid
- ·61 Ủy viên Trung ương khóa XIII lần đầu trúng cử
- ·Giá vàng trong nước đi ngang khi giá thế giới bật tăng
- ·Sau 7 ngày vận hành, tàu Cát Linh
- ·Hà Nội: Các trạm y tế lưu động không tiếp nhận F0 là phụ nữ mang thai
- ·Tiền đạo Văn Quyết chia tay đội tuyển Việt Nam
- ·BHXH Việt Nam: Đẩy nhanh tiến độ xác nhận cho người lao động hưởng hỗ trợ tiền thuê nhà
- ·Hình ảnh: Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Lễ đón Thủ tướng Malaysia thăm chính thức Việt Nam