【kqbđ anh hôm nay】Cơ hội lấy lại đà tăng trưởng kinh tế cho TP. Hồ Chí Minh
Khởi động lại đầu tàu
Tại nhiều diễn đàn mà mới đây nhất tại buổi làm việc với đoàn công tác của Trung ương do Ủy viên Bộ Chính trị,ơhộilấylạiđàtăngtrưởngkinhtếchoTPHồChíkqbđ anh hôm nay Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dẫn đầu, Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh một lần nữa nhắc lại: “Thành phố là đầu tàu kinh tế. Đầu tàu này đã bị giảm tốc, nhất là những năm gần đây, mất đà và yếu lực. Tuy nhiên, bản thân của nó không tự vượt qua được nếu chúng ta để như thế này. Vì vậy, cần có cơ chế, chính sách phù hợp từ Quốc hội để tháo gỡ, để đầu tàu khởi động, tăng tốc trở lại sẽ kéo cả con tàu vượt qua khó khăn”.
Theo phân tích của các chuyên gia kinh tế, đại dịch Covid-19 vừa qua giống như “cơn bạo bệnh” hay như “cú đánh bồi” giáng vào nền kinh tế gây nhiều tổn thất, tác động tới mọi mặt đời sống xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến phần lớn người lao động. Với TP. Hồ Chí Minh, nhiều tổn thất kéo theo mức tăng trưởng kinh tế trong năm 2021 giảm sâu, mà theo các chuyên gia có thể phải tốn khá nhiều thời gian nữa mới có thể phục hồi, vượt qua để trở lại vị trí vốn có trước đó.
Tuy nhiên, điều đáng mừng là chỉ hơn 3 tháng sau cao điểm của đại dịch Covid-19, đặc biệt từ sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần đến nay, TP. Hồ Chí Minh đã sớm vượt qua cơn “bạo bệnh” và đang “chuyển mình bật dậy” một cách mạnh mẽ. Theo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 2 tháng đầu năm 2022, tình hình kinh tế - xã hội đạt được nhiều kết quả tích cực, phục hồi tốt so với các tháng trước.
Một số chỉ tiêu đạt bằng cùng kỳ, một số ngành đạt mức bằng trước dịch như: tổng thu ngân sách 2 tháng đạt hơn 88.000 tỷ đồng, đạt 22,78% dự toán năm và tăng 14,85% so với cùng kỳ. Bình quân 1 ngày làm việc thu ngân sách được khoảng 2.200 tỷ đồng, trong đó thu nội địa tăng 19,07%. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục tăng (đạt 7,23 tỷ USD thời điểm hiện tại). Chỉ số sản xuất công nghiệp tính chung 2 tháng tăng 2,1%; nhập khẩu tăng 12,9% so với cùng kỳ.
Đánh giá điều này, ông Phan Văn Mãi - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh khẳng định, nội lực kinh tế TP. Hồ Chí Minh khá vững và còn nhiều dư địa để thúc đẩy phát triển. Thời điểm này TP. Hồ Chí Minh đang tập trung, quyết liệt thực hiện Nghị quyết 54 của Quốc hội về thí điểm cơ chế chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh bằng việc cụ thể hóa chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2022-2025 với 2 giai đoạn.
Giai đoạn 1 đến hết năm 2022, TP. Hồ Chí Minh khắc phục các hệ lụy, khôi phục những đứt gãy chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng; giúp các doanh nghiệp tạm ngưng hoạt động tái gia nhập thị trường, phục hồi sản xuất, kinh doanh; tạo việc làm, chăm lo an sinh xã hội và các hoạt động văn hóa - xã hội trên cơ sở thích ứng an toàn, kiểm soát dịch Covid-19.
Giai đoạn 2 từ năm 2023 đến năm 2025, TP. Hồ Chí Minh tiếp tục kiểm soát có hiệu quả dịch Covid-19; giải quyết các điểm nghẽn đối với sự phát triển nhanh và bền vững của thành phố; tập trung mọi nguồn lực để phát huy các thế mạnh của thành phố.
Đầu tàu tăng tốc
“TP. Hồ Chí Minh đóng góp khoảng 22 - 25% GDP, chiếm khoảng 25 - 27% tổng thu ngân sách nhà nước. TP. Hồ Chí Minh cần khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, ý chí tự lực, tự cường và khát vọng xây dựng thành phố thành nơi đáng sống, là đầu tàu, là hình mẫu của cải cách, đổi mới và phát triển của cả nước”. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. |
Nhìn nhận, đánh giá của các chuyên gia, năm 2022 có ý nghĩa rất quan trọng đối với TP. Hồ Chí Minh, là năm kiến tạo nền tảng thực hiện các mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025.
Cụ thể, năm 2022 thành phố phấn đấu thực hiện 19 chỉ tiêu chủ yếu, bao gồm 5 chỉ tiêu về kinh tế, 6 chỉ tiêu về xã hội, 5 chỉ tiêu về đô thị và môi trường, 2 chỉ tiêu về cải cách hành chính, 1 chỉ tiêu về trật tự an toàn xã hội. Trong đó, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa trên địa bàn thành phố (GRDP) đạt 6% - 6,5%. Nghị quyết 54 đã và đang tiếp thêm động lực cũng như nguồn lực cho TP. Hồ Chí Minh giai đoạn này.
Theo Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi, UBND TP. Hồ Chí Minh đã trình HĐND thành phố thông qua 32 dự án có chuyển mục đích sử dụng trên 10 ha (tổng diện tích dự án hơn 1.840 ha); trình HĐND thành phố quyết định chủ trương đầu tư 5 dự án nhóm A sử dụng vốn ngân sách với tổng mức đầu tư hơn 12.950 tỷ đồng. TP. Hồ Chí Minh cũng xây dựng, trình đề án tăng tỷ lệ điều tiết cho ngân sách TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2021 - 2025, 2026 - 2030. Theo đó, năm 2022 tỷ lệ ngân sách để lại cho TP. Hồ Chí Minh được điều chỉnh từ 18% lên 21%, tăng 3% so với năm 2021.
Như vậy, sau nhiều năm tỷ lệ điều tiết liên tục giảm dần thì đây là thời kỳ ổn định ngân sách đầu tiên tỷ lệ điều tiết cho TP. Hồ Chí Minh tăng 3%. Việc này giúp tăng thêm nguồn lực chi đầu tư phát triển năm 2022, góp phần giảm bớt áp lực cho TP. Hồ Chí Minh trong cân đối ngân sách, trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn diễn biến khó lường.
“Lộ trình TP. Hồ Chí Minh đang tập trung triển khai hiệu quả 51 chương trình, đề án trong 3 chương trình đột phá và 1 chương trình trọng điểm, theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XI; trong đó cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng quy hoạch thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050; quy hoạch không gian ngầm đô thị” - Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi cho biết.
Bên cạnh đó, năm 2022 TP. Hồ Chí Minh đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, nâng cao năng lực cạnh tranh; tập trung phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao và xây dựng TP. Hồ Chí Minh trở thành trung tâm đào tạo nhân lực chất lượng cao mang tầm khu vực, quốc tế.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nha Trang: Tôm hùm con nhỏ bằng đầu đũa giá 250 nghìn đồng/con có gì đặc biệt
- ·Lào Cai quyết liệt thực hiện các nội dung về chuyển đổi số
- ·Phát triển nông nghiệp theo hướng thông minh ở Đơn Dương
- ·Chủ động tận dụng ưu đãi của doanh nghiệp Việt Nam trong CPTPP
- ·Doanh nghiệp 'than' bị áp thêm điều kiện kinh doanh, Bộ Công Thương giải thích ra sao
- ·Thủy sản Cần Thơ được gia hạn áp dụng doanh nghiệp ưu tiên
- ·Công an Sơn La nỗ lực triển khai Đề án 06
- ·GELEX và các đơn vị thành viên đạt giải thưởng Thương hiệu quốc gia năm 2022
- ·Đà Nẵng chi 6.000 tỷ thu hồi tài sản của Vũ 'nhôm' và xử lý nhà máy thép ô nhiễm
- ·Hàng nghìn doanh nghiệp Việt đã triển khai chuyển đổi số
- ·Mưa lũ ở Yên Bái: 26 người chết, mất tích và bị thương, nhiều nơi bị chia cắt
- ·Tập đoàn Hoa Sen chiếm 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành thép
- ·Hạ Lang đẩy mạnh công tác chuyển đổi số
- ·Ngành công nghiệp bao bì mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu cho doanh nghiệp Việt Nam
- ·Xóa 'độc canh' tín dụng: Muốn nhanh phải từ từ
- ·Giáo sư Xoay Đinh Tiến Dũng: Tai nghe chống ồn là ‘sự cô đơn lành mạnh’
- ·Gửi “lệnh bắt” giả lừa cài phần mềm độc hại, Apple Pay ra mắt tại Việt Nam
- ·Apple Pay không gây nhiều ảnh hưởng cho thị trường ví điện tử tại Việt Nam
- ·Nông sản Việt cần nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu của thị trường
- ·Chuyển đổi số hướng đến hình thành hệ sinh thái tài chính số