【kết quả ngoại hạng trung quốc】Cần khắc phục tình trạng chậm xét xử án dân sự
Mặc dù có quy định về thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án,ầnkhắcphụctnhtrạngchậmxtxửndnsựkết quả ngoại hạng trung quốc chế tài đối với tình trạng án để quá hạn, song việc chậm trễ ở tỉnh vẫn còn.
Một vụ án dân sự được xét xử tại tòa.
Năm 2016, ông Đặng Văn Thâm, ở xã Hiệp Hưng, huyện Phụng Hiệp, có đơn khởi kiện gửi đến Tòa án nhân dân (TAND) huyện Phụng Hiệp về tranh chấp tài sản sau ly hôn. Ngày 24-6-2016, TAND huyện Phụng Hiệp đưa vụ án ra xét xử, tuyên chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông.
Tuy nhiên sau đó, vì có đương sự kháng cáo, nên ngày 14-6-2017, TAND tỉnh đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm và tuyên hủy toàn bộ bản án sơ thẩm, chuyển hồ sơ về TAND huyện Phụng Hiệp thực hiện các thủ tục và giải quyết lại theo quy định. Thế nhưng đến nay, hơn 1 năm 6 tháng trôi qua, TAND huyện Phụng Hiệp chưa giải quyết lại vụ án. “Tôi nhiều lần liên hệ TAND huyện Phụng Hiệp thì được giải thích là vụ án đã lên lịch xét xử, nhưng chờ mãi không thấy gì hết”, ông Đặng Văn Thâm cho biết.
Tương tự, ông Lê Thanh Phúc, ở thị trấn Rạch Gòi, huyện Châu Thành A, cho biết, là đương sự trong vụ án tranh chấp thừa kế và vụ án đã được TAND tỉnh thụ lý năm 2015. Tuy nhiên, gần 4 năm từ ngày có thông báo thụ lý và ông Phúc đã cung cấp đầy đủ chứng cứ, nộp các loại phí theo yêu cầu nhưng vụ án vẫn chưa được xét xử.
Theo Điều 203 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 (TTDS), hiện nay, thời hạn chuẩn bị xét xử các vụ án đối với vụ án tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự; tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tranh chấp về thừa kế tài sản… là 4 tháng kể từ ngày thụ lý. Các vụ án tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận; tranh chấp liên quan đến lao động… thời hạn là 2 tháng kể từ ngày thụ lý.
Theo Quyết định số 120 của TAND tối cao ngày 19-6-2017, thì thẩm phán để từ 3 vụ, việc quá thời hạn giải quyết, xét xử theo quy định của pháp luật từ 12 tháng trở lên nhưng không có lý do chính đáng thì chưa xem xét đề nghị bổ nhiệm lại trong thời hạn 12 tháng. Thẩm phán bị xử lý trách nhiệm bằng hình thức tạm dừng thực hiện nhiệm vụ được giao trong thời gian 30 ngày khi có một trong những hành vi vi phạm sau: Để từ trên 3 vụ, việc quá thời hạn dưới 6 tháng hoặc 1 vụ, việc trở lên quá thời hạn từ 6 tháng trở lên kể từ ngày hết thời hạn chuẩn bị xét xử, thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu theo quy định của pháp luật nhưng không có lý do chính đáng.
Tình trạng án dân sự chậm xét xử xảy ra đã trực tiếp ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự vốn được luật pháp bảo vệ, chưa kể là tốn thời gian, công sức theo đuổi vụ án.
Cũng có một số vụ án chậm đưa ra xét xử là do tòa áp dụng khoản 1 Điều 214, Bộ luật TTDS để ban hành quyết định tạm đình chỉ vụ án trong trường hợp: Cần đợi kết quả thực hiện ủy thác tư pháp, ủy thác thu thập chứng cứ hoặc đợi cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của tòa án mới giải quyết được vụ án…
Theo chia sẻ của một cán bộ tòa án, nguyên nhân dẫn đến chậm xét xử các vụ án dân sự một phần là do nhiều vụ án có tính chất phức tạp, trong khi số lượng cán bộ, thẩm phán chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; do một số quy định của pháp luật chưa đầy đủ, rõ ràng, chưa có hướng dẫn kịp thời; đôi khi chưa có sự phối hợp của một số cơ quan, tổ chức trong việc cung cấp văn bản, tài liệu...
Cũng có nhiều nguyên nhân đến từ phía các cơ quan tư pháp như thiếu kiểm tra, đôn đốc thực hiện công vụ của cán bộ, thẩm phán; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng xét xử của một số thẩm phán còn hạn chế; công tác thu thập chứng cứ của các cơ quan có thẩm quyền kéo dài mà chưa có chế tài xử lý…
Để không còn án dân sự quá hạn, nên chăng trong thời gian tới, ngành tòa án các địa phương cần tăng cường kiểm tra, thanh tra các đơn vị trực thuộc, có biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời, nghiêm minh đối với cán bộ, công chức có biểu hiện tiêu cực hoặc vi phạm. Chính quyền và các cơ quan chuyên môn cũng cần tích cực phối hợp tòa án trong quá trình giải quyết các vụ án dân sự để qua đó khắc phục và hạn chế thấp nhất tình trạng án dân sự chậm xét xử, góp phần bảo đảm quyền và lợi ích của người dân.
Bài, ảnh: B.B
(责任编辑:La liga)
- ·Cậu bé mồ côi cha bị tai nạn dập gan nghiêm trọng
- ·Anh tài bán dẫn tụ hội tại Computex 2024
- ·Thúc đẩy các mô hình báo chí sáng tạo gắn với ứng dụng công nghệ số
- ·Mỗi tháng có hơn 20,3 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay lại hoạt động
- ·Nỗi khốn cùng của gia đình có hai bà cháu mắc bệnh ung thư
- ·Gần nửa triệu học sinh công lập Mỹ bị cấm dùng smartphone và mạng xã hội
- ·Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đón chào thành viên thứ 161
- ·Những ngành nghề trả lương cao hơn nếu biết sử dụng trí tuệ nhân tạo
- ·Oái oăm bà không đồng ý làm giấy khai sinh cho cháu ngoại
- ·Tính năng AI trên Windows trở thành ‘ác mộng’ với giới bảo mật
- ·Cậu học trò ung thư và ước mơ lắp chân giả đến trường
- ·Đồng Tháp có nhiều tín hiệu tích cực trong chuyển đổi số
- ·359 sản phẩm được công nhận đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2024
- ·Ông Nguyễn Ngọc Bảo làm Tổng Giám đốc Tổng công ty VTC
- ·Ham trai đẹp gái xấu còng lưng chu cấp
- ·Đưa kỹ năng số đến người dân vùng sâu, vùng xa Quảng Ninh
- ·Ngành nông nghiệp“vực dậy” sau bão lũ
- ·Câu lạc bộ Nhà báo CNTT Việt Nam tổ chức giải chạy Press Marathon 2024
- ·Nỗi lòng người thầy có con ung thư
- ·Cửa ngõ để doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới