【shandong taishan vs】Tạo hành lang pháp lý vững chắc thúc đẩy sở hữu trí tuệ phát triển
Xây dựng và hoàn thiện chính sách,ạohànhlangpháplývữngchắcthúcđẩysởhữutrítuệpháttriểshandong taishan vs pháp luật quốc gia
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, lần đầu tiên Văn kiện Đại hội Đảng xác định “khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo” là một trong các đột phá chiến lược để xây dựng và phát triển đất nước. Để góp phần đạt được mục tiêu trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao đến năm 2030, một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ này là phải “hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là pháp luật về bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT)”. Định hướng này cho thấy khoa học - công nghệ nói chung và SHTT nói riêng ngày càng được Đảng và Nhà nước chú trọng, khuyến khích phát triển.
Để đáp ứng định hướng đó, nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện chính sách, pháp luật về SHTT tiếp tục được Cục SHTT xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý nhà nước về SHTT. Trong năm 2021, những kết quả nổi bật về xây dựng chính sách, pháp luật bao gồm việc hoàn thiện Hồ sơ dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XV; đẩy mạnh triển khai Chiến lược SHTT đến năm 2030; tham gia xây dựng, góp ý và hướng dẫn thi hành các văn bản pháp luật liên quan đến SHTT.
Trình Quốc hội cho ý kiến về Hồ sơ dự án Luật SHTT
Tiếp tục hoàn thiện Hồ sơ dự án Luật đã được xây dựng từ năm 2020, Cục Sở hữu trí tuệ đã chủ trì, phối hợp với các bên liên quan triển khai nhiều hoạt động theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Cụ thể là tổ chức lấy ý kiến về dự án Luật (từ tháng 01 đến tháng 3/2021). Cục SHTT đã tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức có liên quan bằng văn bản và thông qua các cổng thông tin điện tử, các hội thảo tham vấn quốc gia. Toàn bộ ý kiến bằng văn bản từ 101 cơ quan, tổ chức và ý kiến của đại diện từ 49 cơ quan, tổ chức tại các hội thảo đã được tổng hợp, nghiên cứu, giải trình, tiếp thu đầy đủ và thể hiện trong Hồ sơ dự án Luật gửi Bộ Tư pháp để thẩm định.
Tiếp đó, trình Chính phủ về Hồ sơ dự án Luật (tháng 6/2021). Sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Tư pháp, Cục SHTT đã nghiên cứu tiếp thu ý kiến thẩm định và trình Chính phủ phê duyệt Hồ sơ dự án Luật (6/2021). Ngày 01/7/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 66/NQ-CP về Phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2021, theo đó giao Bộ KH&CN chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan chỉnh lý, tiếp thu ý kiến của các Thành viên Chính phủ, hoàn thiện dự án Luật để trình Quốc hội vào Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV.
Trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Hồ sơ dự án Luật (tháng 8/2021). Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ KH&CN thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ ký Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật trình Ủy ban Pháp luật của Quốc hội thẩm tra sơ bộ và Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến. Cục SHTT đã phối hợp với các cơ quan liên quan hoàn thiện Hồ sơ dự án Luật theo ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Ủy ban Pháp luật để chính thức trình Quốc hội.
Trình Quốc hội về Hồ sơ Dự án Luật (tháng 9/2021). Ngày 28/9/2021, Bộ trưởng Bộ KH&CN đã thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ ký Tờ trình và Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong Hồ sơ dự án Luật để trình Quốc hội. Ngày 29/9/2021, Bộ KH&CN đã tham dự và trình bày tóm tắt dự án Luật tại phiên họp toàn thể lần thứ 2 để thẩm tra dự án Luật của Ủy ban Pháp luật của Quốc hội.
Tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XV (tháng 10/2021), Bộ trưởng Bộ KH&CN đã trình bày trước Quốc hội báo cáo tóm tắt về dự án Luật; nghe và giải trình ý kiến của các đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận trực tuyến tại Hội trường. Bộ KH&CN đã có báo cáo gửi Quốc hội về dự kiến tiếp thu, giải trình ý kiến thảo luận của đại biểu Quốc hội tại Tổ về dự án Luật.
Tiếp thu, giải trình ý kiến của đại biểu Quốc hội đối với dự án Luật (từ tháng 10/2021). Sau kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XV, Cục SHTT tiếp tục phối hợp với cơ quan thẩm tra và các cơ quan liên quan nghiên cứu để tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật và hoàn thiện Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội, chuẩn bị trình Quốc hội tại kỳ họp thứ ba khóa XV vào năm 2022.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- ·VPBank gây bất ngờ là ngân hàng trả lương cao nhất
- ·Học cách giết mổ lợn nhân đạo
- ·Hiện tượng lạ: Hàng trăm ngàn con cua đỏ thi nhau 'oanh tạc' bờ biển Mỹ
- ·Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
- ·5 điều có thể bạn chưa biết về Tim Cook
- ·Kinh tế khởi sắc, người dân 'bạo tay' mua sắm
- ·So sánh ô tô sedan tầm trung Subaru Legacy và Toyota Camry
- ·Samsung lập quỹ “khủng” đền bù cho công nhân bị ung thư
- ·Bong bóng bất động sản: Vẫn còn quá sớm để nói?
- ·Nghe sách Đắc Nhân Tâm
- ·Nữ giám đốc 8x tham vọng xây dựng thương hiệu cà phê riêng
- ·So sánh ô tô SUV gia đình Kia Sorento và Toyota Highlander
- ·Giá vàng hôm nay 23/7/2015 xuống dưới ngưỡng 1.100 USD
- ·Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- ·Kêu gọi doanh nghiệp APEC hỗ trợ Việt Nam
- ·Giá vàng hôm nay 15/7/2015 giảm phiên thứ 4 liên tiếp
- ·Ăn gì để tránh ung thư?
- ·Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
- ·Ngân hàng 'tận thu' phí ATM: Không chấp nhận chỉ còn nước khoá thẻ!