【wap bóng đá số dữ liệu】Lỗ hổng kiểm soát nguồn cung thực phẩm
Để tránh tình trạng này,ỗhổngkiểmsoátnguồncungthựcphẩwap bóng đá số dữ liệu thành phố đã phối hợp với các địa phương xây dựng chuỗi thực phẩm an toàn.
Thực phẩm “bẩn” len lỏi vào thành phố
Hiện nay, các loại thực phẩm được trồng trọt, chăn nuôi, chế biến tại thành phố được kiểm tra rất chặt chẽ và đều được đưa vào quản lý theo mô hình sản xuất thực phẩm an toàn.
Hiện thành phố đang đẩy mạnh ký hợp tác với các tỉnh, sản phẩm nào đạt VietGap sẽ được đưa vào bán tại hệ thống các siêu thị ở TP.HCM.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) TP Hồ Chí Minh, hiện toàn thành phố có 329 tổ chức, cá nhân được chứng nhận VietGap, tổng diện tích là 145 ha với sản lượng dự kiến là 15.600 tấn/năm. Bên cạnh đó, thành phố còn có 56 cơ sở chăn nuôi đạt tiêu chuẩn an toàn, trong đó có 4 trại chăn nuôi lợn, 4 trại chăn nuôi gà và 15 nhóm thực hành chăn nuôi an toàn. Tuy nhiên, với số diện tích và số lượng nuôi trồng, chăn nuôi trên thì chỉ đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu tiêu dùng của người dân thành phố.
Ông Huỳnh Lê Thái Hòa, Chi cục trưởng Chi cục VSATTP TP Hồ Chí Minh nhìn nhận: Với 80% lượng thực phẩm đều do các tỉnh cung cấp, nếu thành phố không quản lý chặt các sản phẩm đầu vào thì sản phẩm “bẩn” sẽ len lỏi vào từng bữa ăn của người dân.
Ông Lê Minh Dũng, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT TP Hồ Chí Minh nhìn nhận: Theo quy định, các sản phẩm khi đưa về tiêu thụ tại thành phố đều phải có chứng nhận về nguồn gốc xuất xứ và chứng nhận đảm bảo an toàn. Hiện nay, do việc kiểm tra chưa chặt chẽ nên ở các tỉnh đã có trường hợp lô hàng sản phẩm động vật không có nguồn gốc, xuất xứ vẫn được chuyển về thành phố tiêu thụ.
Theo Chi cục Thú y TP Hồ Chí Minh, trong thời gian gần đây, tại các trạm kiểm dịch động vật ở các cửa ngõ TP Hồ Chí Minh đã liên tục phát hiện hàng tấn thực phẩm, động vật “bẩn” từ các tỉnh đổ về thành phố để tiêu thụ.
Trong tuần qua Chi cục đã phát hiện 63 điểm kinh doanh vẫn còn kinh doanh gia cầm trái phép và 57 điểm kinh doanh sản phẩm gia cầm không đúng nơi quy định. Ngoài ra, tổ công tác Trạm thú y Thủ Đức đã kiểm tra, phát hiện 12 trường hợp vận chuyển sản phẩm động vật có dấu kiểm soát giết mổ nhưng không có giấy chứng nhận kinh doanh hoặc không đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y phương tiện vận chuyển. Gần đây nhất tại Trạm kiểm dịch động vật Thủ Đức phối hợp với Cảnh sát giao thông Rạch Chiếc phát hiện 225 kg thịt lợn và 120 phụ phẩm lợn không có dấu giết mổ, không giấy chứng nhận kiểm dịch, không rõ nguồn gốc đưa vào thành phố tiêu thụ.
Quản lý thực phẩm theo chuỗi
Một sản phẩm an toàn phải được kiểm soát chặt chẽ ở nhiều khâu từ trồng trọt, chăn nuôi đến chế biến, chỉ một khâu không đảm bảo sẽ dẫn đến sản phẩm đó không an toàn. Theo ông Huỳnh Lê Thái Hòa, Chi cục trưởng, Chi cục VSATTP TP Hồ Chí Minh, muốn quản lý được thực phẩm an toàn thì chúng ta chỉ có cách là quản lý thực phẩm theo chuỗi. Thực phẩm theo chuỗi được lưu thông trên thị trường phải được quản lý chặt chẽ trong suốt quá trình từ nuôi trồng, đánh bắt đến khi đưa vào sử dụng. Để làm được điều đó, thành phố phải ký kết hợp tác với các tỉnh.
Hiện nay, thành phố đã thực hiện thí điểm đề án chương trình quản lý thực phẩm theo chuỗi trong giai đoạn 2011 - 2015. Theo đó, đề án được triển khai tại các cơ sở nông sản, thực phẩm trên địa bàn thành phố và các tỉnh lân cận như: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Long An, Tiền Giang, Trà Vinh, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bến Tre...
Đến nay đã có một số mặt hàng làm thí điểm, 15% sản phẩm thuộc chương trình này được lưu thông trên địa bàn như: rau, củ, quả, thịt, trứng... Thời gian tới, thành phố sẽ đưa các đơn vị có quy mô lớn tham gia vào chuỗi, có logo của chuỗi và có chứng nhận VSATTP của chương trình để người tiêu dùng nhận biết. Thành phẩm của đề án sẽ được bao tiêu tại các chợ và hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố và luôn đảm bảo sự ổn định về chất lượng và giá thành so với thị trường. Trong tháng 9/2013 thành phố và sẽ ký với các tỉnh có vùng nông sản cung ứng cho thành phố để quản lý nguồn hàng này an toàn hơn.
Theo Sở NN&PTNT TP Hồ Chí Minh, sau khi triển khai thực hiện các bản thỏa thuận hợp tác với các tỉnh thành về cung ứng, tiêu thụ thực phẩm đảm bảo VSATTP, thành phố đã kiểm soát được 80% nguồn thịt lợn, trứng gia cầm vào thành phố; kiểm soát được 69% tổng sản lượng rau củ quả và 75,3% thủy hải sản từ các tỉnh về thành phố tiêu thụ.
Đan Phượng
Theo Tri thức
(责任编辑:World Cup)
- ·Tài xế xe khách bỏ chạy sau khi tông chết người đàn ông ngồi bên đường
- ·Trả lại nguyên trạng cho di tích 200 tuổi
- ·Saudi Arabia dự trù ngân sách trên 270 tỷ USD cho năm 2020
- ·Kinh tế Mỹ giảm tốc, đối mặt với nhiều thách thức trong năm tới
- ·Hà Nội phân biệt đối xử giữa người nghèo và doanh nghiệp?
- ·Trường ĐH Bách khoa Hà Nội được đầu tư 50 triệu USD phát triển các ngành mũi nhọn
- ·Khả năng có nhiều đợt rét đậm, rét hại trong tháng 1
- ·Sạt lở hàng trăm mét khối đất đá xuống đèo Khánh Lê
- ·Nhận định, soi kèo Hapoel Ramat Gan vs Hapoel Nof HaGalil, 20h00 ngày 3/1: Bám đuổi gắt gao
- ·Đề xuất 3 phương án di dời trụ sở 13 bộ, ngành khỏi nội thành Hà Nội
- ·Hà Nội phân biệt đối xử giữa người nghèo và doanh nghiệp?
- ·Bảo tàng Đông Nam Á hoàn thành sau 6 năm
- ·50% điện thoại di động bán ra sẽ hỗ trợ 3G, 4G
- ·Giá trị giao dịch cổ phiếu niêm yết trên HNX tăng 40%
- ·Kiểm điểm 8 người nhẹ dạ tin lời các đối tượng tấn công trụ sở xã ở Đắk Lắk
- ·Tìm thấy trống đồng hơn 2.500 tuổi tại Lào Cai
- ·Vietravel giảm 2 triệu đồng chùm tour hành hương phương Bắc
- ·Chính phủ Anh công bố kế hoạch tăng lương tối thiểu từ năm 2020
- ·Cặp vợ chồng tử vong trong tư thế treo cổ ở Bắc Giang
- ·Phát động chiến dịch thanh tra lao động năm 2019 trong ngành chế biến gỗ