【tilekeo bongdahomnay】Hà Nội phân biệt đối xử giữa người nghèo và doanh nghiệp?
TheàNộiphânbiệtđốixửgiữangườinghèovàdoanhnghiệtilekeo bongdahomnayo ghi nhận của PV Chất lượng Việt Nam trên nhiều tuyến phố Kim Mã, Cầu Giấy, Xuân Thủy, Nguyễn Thái Học, Tây Sơn, Chùa Bộc... thời gian gần đây xuất hiện hàng loạt các quầy bán hàng mi ni dạng cơ động ở các vỉa hè.
Điều này không chỉ góp phần gây ách tắc giao thông nội đô mà còn làm xấu mĩ quan đô thị. Theo điều tra của PV, các quầy bán hàng mi ni này là của các doanh nghiệp có tên tuổi, "máu mặt" trong lĩnh vực sản xuất bánh Trung Thu. Các quầy bánh trung thu này ngang nhiên tồn tại thách thức dư luận. Trong khi đó, các quán cóc bày bán trà đá, trà chanh ở vỉa hè (chủ yếu của người có thu nhập thấp, xa quê hương - PV) luôn bị Công an phường sở tại rượt đuổi.
Mấy ngày nay, các quầy bán bánh Trung thu mọc lên nhiều nơi trên vỉa hè TP Hà Nội. Ảnh chụp trên ngã tư Nguyễn Trãi - Nguyễn Xiển, là nơi luôn luôn có Cảnh sát giao thông và Thanh tra giao thông Hà Nội. |
Kinh Đô và Hữu Nghị là hai công ty có nhiều điểm bán hàng nhiều nhất ở Hà Nội. |
Có những chỗ trên phố Nguyên Hồng, Lê Trọng Tấn (ảnh), các quầy bán bánh đã chiếm hết vỉa hè cho người đi bộ. |
Tại phố Tây Sơn, gần cầu vượt, có đến 5 công ty bán bánh Trung thu "tranh nhau" chiếm vỉa hè trước gò Đống Đa. |
Trong khi đó, nhiều công an địa phương không xử phạt các quầy này, với lý do họ có giấy phép sử dụng vỉa hè của ngành giao thông hoặc ủy ban phưởng. Ảnh chụp trên phố Chùa Bộc. |
Các công ty bánh kẹo có nhiều kênh phân phối hàng, tại sao vẫn sử dụng hè phố để bán hàng? Ảnh chụp trên đường Láng. |
Trao đổi với PV Chất lượng Việt Nam, ông Nguyễn Nguyên Huy, Trưởng phòng Giao thông Đô thị, Sở Giao thông Vận tải TP Hà Nội cho biết: “Tôi chỉ cấp phép sử dụng vỉa hè kinh doanh cho hai công ty là Kinh Đô và Hữu Nghị, mỗi công ty có 6 – 8 địa điểm. Các điểm còn lại hoặc là tự phát, hoặc là do quận, phường sở tại cấp giấy phép”.
Vậy tại sao các cơ quan của TP Hà Nội lại cấp phép cho các công ty bán bánh Trung thu ngay trên vỉa hè, trong khi những người nghèo, bán hoa quả, đồ uống, rau xanh…lại luôn luôn bị các lực lượng chức năng “xua đuổi”, cấm đoán?
Nếu những người nghèo muốn kinh doanh trên vỉa hè, giống các “đại gia” bánh kẹo trên thì phải làm thế nào? Kinh phí cho mỗi quầy hàng là bao nhiêu?
Chất lượng Việt
Phương Đông
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Kinh nghiệm săn vé giá rẻ
- ·Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs AC Milan, 2h45 ngày 21/12: Gặp khó ở Verona
- ·Cháo cá lóc rau đắng miền Tây
- ·Báo Anh gợi ý 12 'điểm du lịch tuyệt vời nhất' Việt Nam
- ·Bộ Xây dựng và Bộ Giao thông vận tải sau hợp nhất sẽ giảm 41% số đầu mối
- ·Xúc động chương trình nghệ thuật: Hát câu hò khoan, nhớ về Đại tướng
- ·Infographics: Những con số đáng lưu ý trong năm 2020
- ·Khách sạn sử dụng đệm hơn 300 triệu đồng giúp ngủ ngon
- ·Chỉ quản lý được 1/3 lượng rượu trên thị trường
- ·Infographics: Dịch COVID
- ·Hà Nội siết chặt quản lý tài sản công theo quy định mới
- ·UNICEF gây quỹ 2,5 tỷ USD cứu trợ trẻ em các nước Trung Đông
- ·Australia thu giữ số lượng tiền mặt phạm pháp kỷ lục
- ·Porsche Cayman
- ·Dòng máy ảnh cao cấp của Sony 'lột xác' nhờ bản cập nhật firmware mới
- ·Subaru Forester 2014
- ·Nhật Bản công bố gói kích thích kinh tế hơn 700 tỷ USD
- ·iPhone 5S màu vàng tiếp tục lộ diện
- ·Quy mô nền kinh tế Việt Nam năm 2025 dự kiến đạt 506 tỷ USD
- ·Bộ đôi xế "khủng" Mercedes độ Brabus